Saturday, January 25, 2014

• Phim "Mậu Thân 1968": VC cái Lê Phong Lan - Phạm Trần

Image


-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khi tôi vào, Bác ôm chầm lấy tôi, hôn môi tôi, hai tay bác xoa nắn khắp người tôi. Bác bóp 2 bờ ngực nhỏ của tôi, bác bóp mông tôi, bác bồng tôi lên thều thào vào trong tai tôi : ”Để bác cấy hạt giống đỏ cho cháu, cháu mang về miền Nam cho bác nhé.” Bác bồng tôi lên gường hai tay bác đè tôi ra và lột áo quần tôi, Bác như một con cọp đói mồi. Sau một hồì kháng cự tôi biết mình không thể nào làm gì hơn nên đành nằm xui tay … Hai hàng lệ một cô gái miền Nam vừa tròn 15 tuổi đã bị bác cướp đi mất cái trong trắng....



Những đêm sau mấy đứa con gái khác cũng được dẫn đi như tôi, tôi biết là chuyện gì sẽ xảy ra với chúng, nhưng chúng tôi không ai dám nói vớí ai lời nào.Và qua cái chết của con "Lành" và con "Hoà" thì những ngày sau đó chúng tôi sống trong hoang mang và sợ sệt không biết là khi nào tới phiên của mình....

Bây giờ ngồi đây tự điểm mặt lại trong số chúng tôi được vinh dự gặp Bác Hồ hơn 40 năm trước đây, chúng tôi đều trưởng thành, ngôì ngậm ngùi nhớ lại những đứa bỏ xác lại trong phủ chủ tịch và không bao giờ về lại được miền Nam. Tự nghĩ lại, chúng tôi thấy rất thấm thía lời Bác Hồ đã dạy : “Bác sẽ cấy những "HẠT GIỐNG ĐỎ" của bác cho đồng bào miền Nam”. --- Huỳnh Thị Thanh Xuân, Quãng Nam, Đà Nẵng 02/09/2005
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
phim : "Mậu Thân 1968" gồm 12 tập, của vẹm cái Lê Phong Lan, vừa được chiếu tại Việt Nam từ ngày 25 tháng 1, 2013....
Trong đó vẹm chúng chối hòan tòan "không hề giết đồng bào ở Huế" ..."không có vụ thảm sát Mậu Thân"...

45 năm sau Mậu Thân 1968, vẫn còn một lũ vẹm tiếp tục nói láo... vẹm cái hay vẹm đực cũng là vẹm...cũng là một lũ nói láo.... chân lý này không bao giờ thay đổi...




 Tưởng niệm 45 biến cố thảm sát Tết Mậu Thân Huế 1968 - Nam Dao




 "Đạo diễn VC" Lê Phong Lan, sự dối trá trơ trẽn. - HaiNgoai PhiemDam




Từ bao nhiêu năm qua, người dân ở Huế đã cố quên đi nỗi đau buồn khi mỗi dịp Xuân về, nhưng năm nay thì bà Lê Phong Lan thay vì đem đến cho họ món quà Tết thì bà lại cố tình lấy dao cắt vào thớ thịt của mỗi người bằng bộ phim “Mậu Thân 1968” để nhắc cho dân Cố Đô biết rằng máu vẫn chưa khô trên thành phố Huế... 

“Những dẫn chứng lịch sử cho thấy thông tin bị làm méo mó. Vào thời điểm đó, một số hãng thông tấn nước ngoài và các nhà báo độc lập đã tìm hiểu và xác định không tìm thấy hố chôn người tập thể như phía Việt Nam Cộng hòa đưa ra. Câu chuyện của những nhân chứng có thẩm quyền đã làm sáng rõ: cái gọi là "cuộc thảm sát đẫm máu” chỉ là đòn tâm lý chiến mà Mỹ dựng lên, thực tế Huế đã bị bom Mỹ phá hủy làm nhiều thường dân chết cùng với quân giải phóng và lính Mỹ.” - Đạo diễn Lê Phong Lan.

“Không ai ảo tưởng sử học đứng ngoài chính trị nhưng lẽ ra phải biết nhìn thẳng, nhận thức quá khứ một cách sâu sắc mới có thể đạt tới một tương lai tốt đẹp thì dường như chúng ta lựa chọn một cái nguyên lý hời hợt hơn là “khép lại quá khứ” gần như đồng nghĩa với quên lãng quá khứ chỉ vì một nhận thức nông cạn nhằm đáp ứng một nhu cầu tế nhị đương đại. Một lịch sử thiếu công bằng như thế khó có thể tạo nên một niềm tin vào lịch sử, nhất là của giới trẻ.”

Đó là lời của Nhả sử học, Đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc đã viết trên báo Lao Động và được báo Dân Trí đăng lại này 07/08/2011.

Nếu đem quan điểm của ông ứng dụng vào lịch sử đảng Cộng sản Việt Nam và Lịch sử cuộc chiến tranh được gọi là hào hùng của dân tộc trong sự nghiệp “chống Mỹ cứu nước” hay “giải phóng miền Nam” thì quả thực bộ máy tuyên truyền, xuyên tạc sự thật của đảng đã “vo tròn bóp méo” lịch sử để nhồi nhét vào đầu thanh thiếu niên Việt Nam trong nhiều thế hệ những giả dối để đạt mục tiêu giết đi sự thật.

Nhưng sự thật thì muôn đời vẫn là sự thật và chỉ khi nào biết nhìn nhận sự thật thì mới làm tốt cho tương lai.

Đó cũng là ý tưởng của nhà sử học Dương Trung Quốc khi ông bảo:

“Ai đã vào thăm Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh ở thành phố Hồ Chí Minh sẽ thấy có một số rất đông khách tham quan lại là người Mỹ, trong đó không chỉ có những cựu chiến binh mà cả giới trẻ thế hệ “sau Việt Nam”. Những người phát hiện và mong muốn giữ gìn chứng tích nạn đói năm Ất Dậu (1945) ở Việt Nam, trong đó có tội ác của chủ nghĩa phát xít Nhật lại chính là những bạn Nhật, trong đó có các nhà sử học Nhật Bản. Lẽ đơn giản vì họ coi sai lầm của những thế hệ trước, những người gây ra chiến tranh và tội ác là những bài học sâu sắc, sự hổ thẹn cần được tiếp thu để dân tộc Nhật Bản không lặp lại những sai lầm của quá khứ và vươn xa hơn trong sự tôn trọng của nhân loại.” (nguồn: Báo Lao Động-Dân Trí đăng lại)

Rất tiếc đảng và nhà nước CSVN chỉ muốn xóa đi những quá khứ xấu xa của mình để giữ lại những cái tốt đã được thổi phồng khiến cho lịch sử cận đại không còn là môn học hấp dẫn cho thanh thiếu niên Việt Nam.


VC đực Nguyễn Hà Nam - VC cái Lê Phong Lan - VC đực Nguyễn Quang Phong
Sử học bị khôi hài?
Bằng chứng này đã xảy ra trong các kỳ thi môn sử cấp trung và đại học của Việt Nam trong những năm gần đây khiến cả nước bấn loạn, riêng giới lãnh đạo ngành giáo dục thì không!

Rất nhiều thí sinh không những chỉ bị điểm O mà vô số em khác đã “tự biên tự diễn sai lạc và khôi hài” như sau:
Theo một bài viết trên báo Giáo dục Việt Nam được Báo Zing News đăng lại vào ngày 21-7-2012 thì thảm kịch biết về lịch sử của các em bây giờ như thế này:

“Câu 2 (2,0 điểm): Từ năm 1919 đến năm 2000, lịch sử Việt Nam đã trải qua những thời kỳ nào? Khái quát nội dung chính của thời kỳ lịch sử diễn ra sự kiện quân và dân ta đập tan toàn bộ tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương của thực dân Pháp.

Đây là câu mà nhiều thí sinh mắc nhiều lỗi nhất. Nhiều thí sinh không chia được thời gian theo từng thời kỳ như trong sách giáo khoa và đáp án. Các giám khảo cho rằng, thí sinh ôn để thi đại học nhưng không đọc và nắm kỹ nội dung cơ bản của bài “Tổng kết lịch sử Việt nam từ 1919 đến năm 2000” trong SGK Lịch sử 12.

Ở vế thứ 2 của câu này, rất nhiều thí sinh đã xác định sai kiến thức nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử từ 1945 đến 1954. Hầu hết, các thí sinh sa vào trình bày nội dung chi tiết của chiến thắng Điện Biên phủ 1954 (ý này chỉ có 0,25 điểm) nhưng lại không nhớ chính xác nên cứ “ngây thơ” mà viết: “Từ năm 1945 nhân dân ta vật lộn với Pháp vì Pháp nổ súng chiếm nước ta làm thuộc địa”; “Năm 1945 chúng ta đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”; “Đảng cộng sản Việt Nam ra đời năm 1975 đã cùng Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân chiến thắng Điện Biên Phủ”...

Giáo dục Việt Nam viết tiếp: “Câu 3 (3,0 điểm): “Cuối tháng 3.1975, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã có quyết định gì để hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam? Quyết định đó được đề ra dựa trên những cơ sở nào? Tóm tắt diễn biến của chiến dịch Hồ Chí Minh”.

Một trong những sự nhầm lẫn gây “choáng” nhất của thí sinh đối với nhiều giám khảo là khi viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nói về sự kiện chiến dịch Hồ Chí Minh, nhiều thí sinh đã nhầm lẫn vô cùng tai hại về thời gian, không gian và bản chất của sự kiện: “Hồ Chí Minh về nước năm 1975 trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam”; “Năm 1975 nhân dân ta bầu Nguyễn Ái Quốc lên là Chủ tịch nước”; “Hồ Chí Minh đã chọn cách đánh Mỹ và lấy tên mình đặt tên cho chiến dịch Hồ Chí Minh”;

Hay là: “Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt và nhận thấy thời cơ đánh Pháp nên Hồ Chí Minh ra lệnh mở chiến dịch mang tên mình để kết thúc chiến tranh với Pháp năm 1975”; “Năm 1975 nhờ sự kêu gọi trực tiếp của Hồ Chí Minh nên bà già, em bé, phụ nữ đã xông lên đánh Pháp giải phóng miền Nam, hóa ra Việt Nam vi phạm công ước chiến tranh của Liên Hiệp quốc”...




VC cái Lê Phong Lan

Chuyện phim Mậu Thân
Như thế thì rõ ràng là học sinh Việt Nam ngày nay không muốn học sử đảng hay vì các em biết nhà nước đã nói dối nên đồng tình bịa những huyền thoại để nhạo báng, hay các em ngây thơ thật sự?

Khó ai biết được trong đầu các em nghĩ gì mà có thể “sáng tác” ra những “tuyệt phẩm lịch sử đảng” và “vai trò lãnh đạo của ông Hồ Chí Minh, một người đã chết từ năm 1969”, bỗng dưng được lôi sống lại cho cầm quyền đến tận năm 1975?

Nếu đem những mẩu chuyện “lịch sử” này lồng vào câu chuyện Cuốn phim tài liệu dài 12 tập “Mậu Thân 1968” của Nhà Đạo diễn (bà) Lê Phong Lan, chủ Hãng phim Bản sắc Việt, bắt đầu chiếu trên đài Truyền hình Việt Nam từ ngày 25 tháng 01 năm 2013 thì không hiểu sự thật của lịch sử có được tôn trọng như nhà sử học Dương Trung Quốc trông đợi không?

Bởi lẽ khi viết sử đã khó mà dựng phim dựa theo lịch sử lại càng khó hơn gấp bội phần, dù là phim tài liệu như câu chuyện Tết Mậu Thân 1968 cách nay 45 năm.
Nếu người biên tập và nhà đạo diễn chỉ làm phim “theo cảm tính” nhằm thỏa mãn cho nhu cầu một phía trong trận chiến Tết Mậu Thân, nhất là khi phải nói đến những chuyện mà bà gọi là “nhạy cảm” đã xảy ra ở mặt trận cố đô Huế trong 26 ngày thì những giả dối, thiên vị chỉ đồng nghĩa với xuyên tạc và bôi nhọ lịch sử.

Theo loan báo của bà Lê Phong Lan thì bộ phim đang gây chú ý trong vào ngoài nước gồm 12 tập đã mất 10 năm để thực hiện bằng tiền túi của bà, nhưng sau khi làm xong thì Đài Truyền Hình Việt Nam đã mua ngay để chiếu ngay trong dịp Tết Quý Tỵ (2013).






Vụ thảm sát đầu xuân năm 1968 là vết nhơ lớn trong lịch sử Việt Nam. Hàng ngàn người bị giết dã man hay bị chôn sống trong những hố chôn tập thể trong đó có phụ nữ và trẻ em. 

Huế trở thành biểu tượng của tội ác trong thế kỷ hai mươi và có lẽ trong muôn đời. Nghị sĩ người Anh, Sir Dingle Foot, phát biểu trong cuộc tranh luận ở Hạ Viện Anh rằng "Khi chúng ta bàn đến chủ đề tội ác, không thể có tội ác nào ghê rợn hơn tội ác ở Huế." Còn nhà văn Nga Alexander Solzhenitsyn gọi tội ác do cộng sản gây ra ở Huế là "vụ thảm sát tập thể dã man đã được chứng minh một cách xác thực."

Thời gian 26 ngày, từ 31 tháng Giêng đến 25 tháng Hai 1968, không phải là thời gian của người hay của trời mà là thời gian của cái Ác khi ngày là gươm đao đêm là địa ngục. Thời gian này là thời kỳ nền văn minh đạo đức của người Việt lùi nhanh lại thời kỳ đồ đá. 

Ngày người cộng sản vào Huế là ngày họ đã bỏ lại sau lưng hai mươi thế kỷ văn minh tinh thần của con người. Và ngày họ rút ra khỏi Huế là ngày những người văn minh cảm thấy kinh hoàng và không thể tưởng tượng nổi trước sự tàn ác không thể nào diễn tả nỗi. 

Chuyên đề về thảm sát Huế mở đầu bằng bản báo công thành tích của cộng sản. Mời các bạn đọc theo dõi những bài kế tiếp. 


Cộng sản tự hào về thảm sát ở Huế 
George W. Ashworth
Trần Quốc Việt (Danlambao) dịch
Sài Gòn
Ngày 1 tháng Mười Hai 1969 


VC cái Lê Phong Lan hát trên những xác Người


Thảm sát Cộng sản gây ra ở Huế vào đầu năm 1968 tiêu biểu cho đỉnh cao của sự kế hoạch cẩn thận. Nhưng chính những sự khoe khoang thắng lợi của cộng sản khiến cho mức độ thảm sát càng thêm ghê gớm hơn. 

Hai sự thật này hiện ra rõ ràng khi những viên chức ở đây đánh giá lại những vụ thảm sát ở Huế dựa trên bản báo cáo của cộng sản mới được khám phá gần đây mà qua đó mô tả những phần của cuộc thảm sát. Người ta tin tài liệu này là tài liệu duy nhất trong tay quân đội đồng minh trong đó các cấp lãnh đạo cộng sản thừa nhận vụ giết người ở Huế. Bản báo cáo, được khám phá vào năm ngoái, nhưng bị gạt qua bên trong các trận chiến vào tháng Năm và mới được tìm thấy lại chỉ cách đây vài ngày. 

Bản báo cáo này rõ ràng được cấp chỉ huy quân sự của mặt trận Huế nộp lên quân khu. Tài liệu này được cộng sản xếp vào loại cao nhất - "tuyệt mật". 

Lời giải thích thường lệ của cộng sản về thảm sát ở Huế trên Đài Hà Nội, Đài Giải phóng, và tại các cuộc hòa đàm Paris là các vụ giết người đều là kết quả của các cuộc đấu đá đảng phái và thanh toán nội bộ do các phe phái miền Nam Việt Nam thực hiện. 

Image

Tài liệu đã chứng minh không phải như thế. 

Nói về công tác ở quận Hương Thủy, ban chỉ huy báo cáo: "Chúng tôi cũng đã giết một ủy viên của đảng Đại Việt, một Thượng nghị sĩ miền Nam, 50 đảng viên Quốc Dân Đảng, sáu đảng viên Đại Việt, 13 đảng viên Cần Lao Nhân Vị, ba đại úy, bốn trung úy..." 

Tại khu vực khác, Phú Vang, với chỉ một đại đội địa phương duy nhất, và một đại đội "đặc công" đáng sợ hơn, ban chỉ huy tự hào: "Chúng tôi đã loại trừ 1.892 ngụy tề, 38 cảnh sát, 790 ác ôn, sáu đại úy, hai trung úy, 20 thiếu úy, và nhiều hạ sĩ quan." 

Có thể không phải tất cả những người được coi đã bị loại trừ đều bị giết, nhưng sự nhấn mạnh vào việc giết người là rất rõ ràng trong những thành phần bị nêu tên. 

Kể từ khi những hố chôn tập thể lần đầu tiên được phát hiện vào tháng Ba vừa qua, số người bị giết gồm đàn ông, phụ nữ và trẻ em ở Huế ngày càng tăng. Tính đến nay tổng số người bị cố ý sát hại đã vượt quá 2.300 khi người ta càng ngày càng phát hiện thêm nhiều hố chôn tập thể mới. 

Vào đầu năm này Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đã tiên đoán tổng số người bị giết cuối cùng có thể từ 2.500 đến 4.000. Do phát hiện thêm nhiều hố chôn tập thể mới nên các viên chức ở đây ước tính số người chết có thể vượt qua cái mốc 5.000. 

Trong bản báo cáo này ban chỉ huy cộng sản khẳng định: "Huế là nơi tinh thần phản động đã tồn tại trong suốt hơn 10 năm qua. Tuy nhiên, chúng ta chỉ mất một thời gian ngắn để vắt cạn kiệt sạch tận gốc rễ của chúng." 

Những người đào thoát sang phía Quốc gia đã cho các viên chức ở đây biết trong số những người đầu tiên bị giết là những người đã giúp đỡ Việt Cộng với tư cách thành viên không cộng sản trong phong trào đấu tranh, cũng như những người với tư cách là những người lãnh dạo đối lập với chính quyền thông qua những nhóm khác. 

Thay vì biết ơn sự giúp đỡ của họ, những người đào thoát nói, cộng sản đã giết những người lãnh đạo này để trừ hậu họa. Quả thực, cộng sản nghĩ rằng những người này biết quá rõ cách giúp đỡ một cuộc cách mạng. 

Cũng đứng đầu trong danh sách này là những người giữ chức vụ lãnh đạo đáng kính, các thầy giáo, và những người thuộc đủ mọi cấp bậc trong Chính phủ Quốc gia, cộng với những người làm việc với Mỹ. 

Thậm chí trong lúc đánh nhau khốc liệt nhất, các cán bộ cộng sản vẫn làm việc một cách bài bản, tay cầm bìa kẹp các danh sách đã được chuẩn bị trước và các danh sách nay về sau còn được bổ sung thêm thông tin, họ đi tìm các tay ác ôn và những kẻ cần phải xử trí. 

Cải tạo, học tập chính trị, và cải tạo toàn diện dành cho những kẻ không có tên trong danh sách những người cần phải giết ngay. 

Ban chỉ huy này tự hào báo cáo: "Nhân dân đã gia nhập bộ đội chúng ta đi săn lùng bọn ác ôn, phản động, và gián điệp. Chẳng hạn, bà Xuân dẫn bộ đội ta đi chỉ nhà bọn ác ôn mà bà biết, mặc dù bà mới sinh con được sáu ngày." 

Cộng sản kêu gọi các công viên chức chính phủ ra trình diện để đơn giản hóa vấn đề và để mau chóng vãn hồi trật tự. Ban đầu không có có dấu hiệu nào báo trước điều gì sẽ xảy đến. Một người vào ngày thứ bảy ra trình diện và khai mình làm tài xế cho Mỹ, mặc dù ông ta thực ra còn hơn thế. Một tổ ám sát đã truy lùng ông ta một cách vô vọng khi cuộc thảm sát bắt đầu. 

Các danh sách những kẻ phải trừ khử được các cán bộ nằm vùng cung cấp cho bộ đội cộng sản. Những cán bộ nằm vùng này sau đấy vẫn tiếp tục che giấu tông tích. Nhưng sau ngày thứ hai đã xảy ra một chuyện báo trước bao tang thương sẽ xảy đến cho rất nhiều người dân Huế. 

Đài Hà Nội và Đài Giải phóng tuyên bố cuộc cách mạng và tổng nổi dậy đã thành công, và cả nước đã hoàn toàn được giải phóng. Lời tuyên bố này được nghĩ ra để nâng cao tinh thần chiến đấu đang dao động, nhưng theo nhiều nguồn tin ở đây, tuyên bố ấy có thêm ảnh hưởng đáng sợ hơn nhiều ở Huế. 

Do tin tưởng đã hoàn toàn chiến thắng, những cán bộ nằm vùng liền ra mặt và công khai lý lịch. Một người sửng sốt khi biết người hàng xóm mà 18 năm qua ông ta không mảy may nghi ngờ lại là cán bộ cấp cao của tổ chức nằm vùng tại Huế. 

Khắp nơi đều hân hoan chào mừng chiến thắng. Theo lời kể lại một sĩ quan cộng sản ra lệnh không được phép bắn vào máy bay Mỹ ở trên trời. Viên sĩ quan này nói với lính, bây giờ dù sao đi nữa chúng ta cũng đã kiểm soát được tất cả các sân bay ở miền Nam Việt Nam, mà trước sau gì nó cũng phải đáp xuống thôi, đến lúc ấy nó sẽ trở thành của chúng ta. 

Nhưng vào giữa ngày thứ 7 và ngày thứ 11, sự thật trở nên rõ ràng. Nhận thức họ không thể nào ở lại, giới chức chỉ huy của Việt Cộng ra quyết định rằng những nhân chứng, tức những ai đã thấy quá nhiều và bây giờ biết rõ lý lịch của các cán bộ nằm vùng, đều phải bị thủ tiêu. 

Bộ đội cộng sản được bảo rằng những vụ thảm sát tập thể là cần thiết để cứu cách mạng. 

Đa phần các nạn nhân bị bắn chết, nhưng một số nạn nhân bị đánh đến chết. Thậm chí có nhiều người bị chôn sống.


Mậu Thân 2


Bà chia bộ phim này ra như sau: 
Tập 1: Cuộc đối đầu lịch sử
Tập 2: Bí mật kế hoạch X
Tập 3: Trước giờ G
Tập 4: Nghi binh Khe Sanh
Tập 5: Tết Mậu Thân 1968
Tập 6: Mục tiêu chiến lược 
Tập 7: Huế - 26 ngày đêm
Tập 8: Khúc ca bi tráng
Tập 9: Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh,
Tập 10: Không có gì quý hơn độc lập tự do
Tập 11: Mậu Thân trong lòng nước Mỹ
Tập 12: Tượng đồng bia đá.

Tuy nhiên đây không phải là phim tài liệu đầu tiên thuộc về chiến tranh do bà sản xuất mà tất cả các phim tài liệu của bà đều được Truyền hình Việt Nam đặt hàng và chiếu trên màn ảnh gồm: “Huyền thoại về tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn”, “Người thanh niên đến từ nước Mỹ”, “Đi giữa kẻ thù“, “Con đường bí ẩn” nói về tướng tình báo cộng sản Đặng Trần Đức (bí danh Ba Quốc).

Ngoài ra cuốn phim “Hiệp định Paris 1973” của bà cũng đã lên Truyền hình Việt Nam vào dịp kỷ niệm 40 năm ngày ký kết hiệp định (27-1-1973 - 27/01/2013).

Các nhận vật tình báo cộng sản từng “ăn cơm quốc gia” của Việt nam Cộng hòa như Nhà báo (Thiếu tướng) Phạm Xuân Ẩn (bí danh Hai Trung), Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ (bí danh Hai Nhạ), một thời từng cố vấn trong Dinh Độc Lập và Đại tá Quân đội Việt Nam Cộng hòa (chuyên viên đảo chính) Phạm Ngọc Thảo cũng đã được đạo diễn Lê Phong Lan đề cao trong các phim do bà thực hiện theo đơn đặt hàng của Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) từ sau năm 1975.

Ông Nguyễn Hà Nam - Trưởng Ban thư ký biên tập của VTV cho biết: “Hướng ưu tiên tới đây của VTV là sẽ đầu tư cho những bộ phim tài liệu truyền hình dài tập, với dạng phim này, chúng tôi không đặt nặng doanh thu trong khi đầu tư là rất tốn kém. Nguồn kinh phí sẽ lấy từ doanh thu quảng cáo trong các chương trình giải trí để đưa sang, vì vậy rất mong khán giả thông cảm cho việc có những chương trình ăn khách thì sao phải xem quảng cáo nhiều thế. Tôi xin phép được bí mật về con số đầu tư cho mỗi tập phim “Mậu Thân 1968”, mặc dù rất cao, cao hơn một tập phim truyện nhưng cũng chưa đủ bù đắp chi phí cho nhà sản xuất. Cá nhân tôi thấy, đây là bộ phim tài liệu mà khi đã xem, tôi bị cuốn hút tới mức không thể dứt ra được” (Truyền hình Việt Nam)

Tất nhiên là phải “cuốn hút” vì nó đáp đúng nhu cầu của đảng và nhà nước trong mặt trận tuyên truyền để xóa đi mặc cảm mà suốt 45 năm qua nhà nước Việt Nam vẫn bị ám ảnh.


Vì vậy nhà đạo diễn đã tiết lộ lý do tại sao đã thực hiện phim “Mậu Thân 1968”: “Khi tôi làm phim về tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn, ông đã bảo tôi: “Cháu phải làm phim về Mậu Thân 1968 vì đó là sự hy sinh vô cùng lớn lao để giành thắng lợi năm 1975, không hiểu tại sao mọi người có nói đó là vấn đề nhạy cảm của lịch sử, nhưng thực ra không có một chút gì nhạy cảm hết”.

Nhưng tại sao lại cho là “nhạy cảm”, Lê Phong Lan nói: “Vì sao mọi người phía ta tránh nhắc đến Mậu Thân, đó là vì sự tổn thất của quân đội nhân dân Việt Nam ở sự kiện này quá nhiều. Tâm sự với tôi khi trả lời phỏng vấn, nhiều chỉ huy các sư đoàn dạn dày chiến trận còn khóc nức lên vì thương lính. Đó là lý do duy nhất”.

Quả nhiên về phương diện quân sự thì cả quân miền Bắc và du kích trong Nam đã thiệt hại rất nặng. Theo các ước tính quân sự thì trong cuộc tấn công Mậu Thân, CSVN đã vận động từ 323,000 đến 595,000 quân chính quy và địa phương trong Nam để thực hiện kế họach chống lại khoảng 1 triệu 200 quân VNCH và Hoa Kỳ với dự kiến chiếm đóng nhiều vùng lãnh thổ của VNCH.

Tuy nhiên kế họach hồ hởi của Hà Nội đã bị quân và dân VNCH được sự yểm trợ của quân đội Hoa Kỳ đánh bại. Khoảng từ 85,000 đến 100,000 quân Cộng sản bị loai khỏi vòng chiến, so với thiệt hại của đồng minh có trên 6,000 tử thương, ngót 30,000 bị thương và trên 1,000 quân bị mất tích.

Thương vong thường dân, tính riêng tại Huế cũng đã có từ 5,000 đến 6,000 người chết và mất tích, đa số bị quân Cộng sản thảm sát bằng nhiều hình thức, kể cả chôn sống hay đập đầu cho chết vì muốn tiết kiệm đạn để chiến đấu.

Nhưng phía Cộng sàn đã liên tiếp phủ nhận trách nhiệm và đổ lỗi cho bom đạn của Mỹ và quân đội Việt Nam Cộng hòa gây ra. Vì vậy, theo tường thuật của báo chí Việt Nam thì bà Lê Phong Lan cho rằng: “Thấy trên mạng có quá nhiều thông tin sai lệch về sự kiện lịch sử này, tới nỗi các thế hệ sinh sau 1975 không còn biết đâu là thông tin sai, đâu là thông tin đúng vì vậy lại càng quyết tâm để làm phim.”


Báo Công an TP HCM ngày 25-01-013 cho biết: “Để hoàn tất bộ phim có đề tài khó này, đạo diễn đã gặp, phỏng vấn tại VN và Mỹ đến 200 nhân chứng cả ba phía Quân đội nhân dân VN, quân đội Mỹ và những người trong bộ máy chính quyền Việt Nam Cộng hòa để tìm ra sự thật. Ra mắt đúng vào dịp kỷ niệm 45 năm cuộc tổng tấn công Mậu Thân.”

Rồi VC cái Lê Phong Lan còn lý giải thêm rằng: “12 tập phim, tôi chỉ muốn tập trung đi tìm câu trả lời cho câu hỏi tại sao Mỹ - một cường quốc, lại can dự vào công việc của một nước nhỏ bé bằng cách phân tích bối cảnh, tình hình, lật lại hồ sơ tư liệu, tìm hiểu ý nghĩa thật sự của Mậu Thân 1968.” (Đài Truyền hình Việt Nam)

“Tôi đã gặp những nhà báo Mỹ, những người lính bên kia chiến tuyến, họ đã nói, tất cả những thông tin về vụ thảm sát năm 1968 tại Huế chỉ là sự vu cáo của Mỹ và chính quyền Việt Nam cộng hòa đổ lên đầu Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Để khỏa lấp cho sự thất bại nặng nề, phía Mỹ và Việt Nam cộng hòa đã phát động những tin đồn nhảm gây nhiễu loạn như một cuộc chiến tranh tâm lý, và nó đã kéo dài trong một thời gian. Nhưng sự thật là sự thật. Chiến dịch Mậu Thân trải qua thời gian càng khẳng định là bản anh hùng ca vĩ đại của quân dân Việt Nam.”

Vẫn theo người đạo diễn này thì: “Nhiều câu chuyện lịch sử ít người biết được lật lại. Một trong số đó là sự kiện 26 ngày đêm tại Huế từng bị cho là "cuộc thảm sát đẫm máu” được mô tả trong cuốn sách Dải khăn sô cho Huế của nhà văn chế độ cũ - Nhã Ca.”

Báo Dân Việt (23-01-2013) trích lời bà này viết rằng: “Chị nói, nhiều người đã dựa vào cuốn sách “Vành khăn xô cho Huế” của tác giả Nhã Ca để dựng nên những chuyện vô cùng sai lệch về Mậu Thân 1968, làm oan uổng cho rất nhiều người. (Chú thích: Tên đúng là “Giải Khăn Sô Cho Huế”-Phạm Trần)

Trong cuốn sách đó, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường bị vu oan là dẫn đầu một cánh quân đi thảm sát các nhân viên công quyền và người dân Huế, thực tế, trong thời điểm ấy, ông Tường vẫn ở trên chiến khu. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân cũng chịu một nỗi oan tương tự, ông chỉ dẫn đầu một toán học sinh, sinh viên nhưng Nhã Ca cũng viết ông dẫn quân đi thảm sát. Tất cả các nhân chứng mà đạo diễn Phong Lan gặp, trong đó có nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đã khẳng định không có một vụ thảm sát nào. Các nhà báo quốc tế yêu cầu được tiếp cận với những hố chôn người tập thể như cáo buộc của chính quyền Việt Nam cộng hòa nhưng họ cũng bị từ chối. Một nhân chứng đạo diễn Phong Lan đã gặp và phỏng vấn là nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cho biết, quân đội Bắc Việt Nam vô cùng nghiêm túc, kỷ luật, không hề có chuyện thảm sát.”


Tuy nhiên cũng chính Hoàng Phủ Ngọc Tường lại nói với Nhà văn Thụy Khuê trong cuộc phỏng vấn cho chương trình tiếng Việt đài Phát thanh Quốc tế Pháp (Radio France International, RFI) ngày 12/07/1977 rằng: 

“Trong cuốn Giải Khăn Sô Cho Huế, của Nhã Ca in sau biến cố Mậu Thân, tác giả cũng nói rằng: Phủ (tức là tôi), không về Huế, và nếu có về thì chắc cũng không giết người. Tôi thành thật cảm ơn chị Nhã Ca đã dành cho tôi điều nhìn nhận khách quan rất quan trọng này, dù trong cảnh tượng máu lửa hỗn quan hỗn quân của Huế Mậu Thân. Đã không có mặt ở Huế thì làm sao tôi -Hoàng Phủ Ngọc Tường- lại có thể làm cái việc ghê gớm gọi là "đồ tể" Mậu Thân ở Huế được?”

Như vậy thì bà đạo diễn Lê Phong Lan có nói và làm phim đúng không? Cũng trong cuộc phỏng vấn này, Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, thành viên của Liên Minh Các Lực Lượng Dân Tộc Dân Chủ Và Hòa Bình Thành Phố Huế đi theo Cộng sản trong vụ Mậu Thân, còn đối đáp như sau:

“Thụy Khuê: Nhìn từ phía những dữ kiện lịch sử mà anh nắm bắt được, diễn biến Mậu Thân đã xảy ra trong một trình tự như thế nào?

HPNT: Huế Mậu Thân đã xảy ra cách đây gần 30 năm. Sách vở, tài liệu đã được công bố từ nhiều phía của cuộc chiến, khá đầy đủ, có thể làm cơ sở cho những phân tích khoa học để giải phẫu một cuộc chiến mà thật ra, không thể đơn giản tách riêng ra trong biến cố Mậu Thân. Điều quan trọng còn lại tôi xin ngỏ bầy ở đây, với tư cách là một đứa con của Huế, đã ra đi và trở về, ấy là nỗi thống thiết tận đáy lòng mỗi khi tôi nghĩ về những tang tóc thê thảm mà nhiều gia đình người Huế đã phải gánh chịu, do hành động giết oan của quân nổi dậy trên mặt trận Huế năm Mậu Thân. Đó là một sai lầm không thể nào biện bác được, nhìn từ lương tâm dân tộc, và nhìn trên quan điểm chiến tranh cách mạng.

Nhưng tôi tin rằng đây là một sai lầm có tính cục bộ, từ phía những người lãnh đạo cuộc tấn công Mậu Thân ở Huế, chứ không phải một chính sách toàn cục của cách mạng. Bởi vì tình trạng giết chóc bừa bãi như vậy, đã không xảy ra ở những địa phương khác trong Mậu Thân, ngay cả trên một địa bàn rộng lớn với tình trạng xen kẽ giữa những lực lượng đối địch rất phức tạp như ở Sài Gòn thời ấy.

Thụy Khuê: Vậy, theo anh, ai trách nhiệm những thảm sát ở Huế?


HPNT: “Tôi không đủ thẩm quyền để phán xét bất cứ cá nhân nào. Xin trích dẫn theo trí nhớ một ý tưởng trong hồi ký của chính ông Lê Minh, tư lệnh chiến dịch Huế Mậu Thân: Dù bởi lý do nào đi nữa, thì trách nhiệm vẫn thuộc về những người lãnh đạo mặt trận Mậu Thân, trước hết là trách nhiệm của tôi. Qua bài hồi ký tâm huyết này, đã được công bố trên tạp chí Sông Hương, Huế, và sau đó, nếu tôi không nhớ lầm, đã được dịch và in toàn bộ trên báo Mỹ Newsweek, tác giả, Lê Minh (lúc đó đã nghỉ hưu), còn nhắc nhở rằng, điều quan trọng có thể làm, và phải làm bây giờ, là những người lãnh đạo kế nhiệm ở Huế, phải thi hành chính sách minh oan cho những gia đình nạn nhân Mậu Thân, trả lại công bằng trong sáng và những quyền công dân chính đáng cho thân nhân của họ.”

Những tiếng nói khác
Ông Đinh Lâm Thanh, trong Bài thuyết trình trong dịp tưởng Niệm 40 năm biến cố Mậu Thân tổ chức tại Paris ngày 02.03.2008, nói: 

“Tại Huế, CS lùng bắt thành phần quân-cán-chính, tập trung dân để tổ chức đấu tố, bắn giết, chôn sống tại chỗ một số và dẫn những người còn lại theo làm tù dân - tôi nói tù dân, vì tù là những người dân vô tội - trước rút lui tháo chạy trước sức tấn công mãnh liệt của QLVNCH và Đồng Minh.

Nếu tính nạn nhân tại Huế, ngoài số quân nhân, cảnh sát, nhân viên cán bộ hành chánh về nghỉ Tết cũng như những người sống tại địa phương làm việc cho chính quyền Sài Gòn bị Cộng sản bắn ngay tại chỗ là 1.892 người. Ngoài ra người ta còn tìm được 2326 tử thi thường dân trong 22 hố chôn tập thể tại những địa điểm như Trường Gia Hội, Chùa Theravada, Bãi Dâu, Cồn Hến, Tiểu Chủng viện, Quận tả ngạn, Phía đông Huế, Lăng Tự Đức, Lăng Đồng Khánh, Cầu An Ninh, Cửa Đông Ba, Trường An, Ninh Hạ, Trường Vân Chí, Chợ Thông, Chùa Từ Quang, Chùa Từ Đàm, Lăng Gia Long, Đồng Di, Vịnh Thái, Phú Lương, Phú Xuân, Thượng Hòa, Thủy Thanh, Vĩnh Hưng và Khe Đá Mài.

Mỗi hố chôn tập thể từ 5, 7 người đến trên 400 nạn nhân như ở Khe Đá Mài. Những nạn nhân nầy bị thảm sát một cách dã man như: Cột chùm nạn nhân lại với nhau và đốt cháy bằng xăng, bắt ngồi trên mìn rồi cho nổ tan xác, chặt đầu, bắn vào ót, đập chết bằng bá súng, đóng cọc từ dưới bàn tọa lên đến cổ, trói tay chân thành từng chùm rồi xô xuống hố chôn sống. Nạn nhân là thường dân vô tội tuổi từ 15 trở lên, gồm có sinh viên học sinh, 6 linh mục là các cha Bửu Đồng, Hoàng Ngọc Bang, Lê Văn Hộ, cha Guy và cha Urbain (dòng Thiên An), và cha Cressonnier (Hội Thừa sai Paris), 5 thầy dòng gồm 3 sư huynh dòng Thánh Tâm là thầy Hec-Man, thầy Mai Thịnh và thầy Bá Long, 2 sư huynh dòng Lasan là thầy Agribert và thầy Sylvestre. Hai thầy dòng Lasan bị bắt và bị chôn sống chung một hố với linh mục Bửu Đồng tại Sư Lỗ, quận Phú Thứ. Ngoài ra Cộng sản còn giết các giáo sư đại học người nước ngoài trong lúc họ đang dạy ở đại học Y khoa Huế và thân nhân họ hàng của những người phục vụ dưới chế độ VNCH. Người ta ước lượng tại thành phố Huế có gần 5.000 người bị Cộng sản giết trong vòng mấy tuần lễ. 


Những người lớn tuổi còn sống tại Huế là những nhân chứng sống. Trong đó có hai thanh niên nguyên là học sinh trung học, nay đã 56 tuổi, trả lời phỏng vấn của các nhà báo ngoại quốc. Người thứ nhất tên Tuấn cùng với những học sinh khác đã bị CSBV bắt đào lỗ chôn sống 5 người tại Gia Hội ngay trong ngày đầu tiên khi CS vừa chiếm Huế. Học sinh thứ hai, xin giấu tên, ở Phủ Cam bị bắt đi theo đoàn tù dân đưa chôn sống ở Khe Đá Mài. Cả hai học sinh nầy nhờ một phép nhiệm mầu nào đó họ đã thoát được và sống sót đến ngày hôm nay.” (Khối 8406Tự do Dân chủ cho Việt Nam, 01-2009)

Hai Linh mục Phan Văn Lợi và Nguyễn Hữu Giải hiện còn sống ở Việt Nam kể lại như sau:

“…tại núi Ba Tầng (núi Bân), phía Nam thành phố Huế. Ngôi mộ này lưu giữ hơn 400 bộ hài cốt chủ yếu bốc từ Khe Đá Mài nhưng đã bị chính quyền cộng sản phá đổ trụ bia và để cho hoang phế suốt 32 năm trời...

“Trong toàn bộ biến cố Tết Mậu Thân, có lẽ những gì xảy ra tại Huế là đau thương và đánh động hơn cả, có lẽ cuộc thảm sát tại Khe Đá Mài là rùng rợn, dã man và thê thảm nhất. Tiếc thay, theo sự am hiểu của chúng tôi, hình như người ta chỉ biết đến kết cục của nó là hàng trăm bộ hài cốt dồn lại một đống dưới khe sau khi thịt thối rữa bị nước cuốn đi lâu ngày, từ đó suy diễn ra sự việc hơn là biết rõ diễn tiến của toàn bộ sự việc kể từ lúc nạn nhân bắt đầu bị dẫn đi đến chỗ hành quyết”. (Đối Thoại online, 17-01-2008)

Hai linh mục Lợi và Giải cho biết họ họ gặp một nhân chứng sống lúc bấy giờ ông ta mới 17 tuổi cũng bị bắt theo đoàn người bị đưa đi giết ở Khe Đá Mài nhưng may mắn lợi dụng lúc đêm tối nên ông đã trốn thoát và hiện còn sống ở trong nước đã kể lại:

“Hồi ấy, tôi mới 17 tuổi, đang là học sinh trung học đệ nhị cấp. Vì tình hình bất an, gia đình tôi đã từ quê chạy về thành phố, cư ngụ tại giáo xứ Phủ Cam, thôn Phước Quả, xã Thủy Phước, tỉnh Thừa Thiên (nay gọi là phường Phước Vĩnh, thành phố Huế) từ mấy năm trước... Khuya mùng Một rạng mùng Hai Tết, tôi nghe tiếng súng nổ khắp nơi và được tin Việt Cộng đã chiếm nhiều nơi trong thành phố Huế... Cả gia đình tôi cũng như nhiều giáo dân ở Phủ Cam đều chạy đến ẩn núp trong nhà thờ để tránh bom đạn. Lính Nghĩa quân của xã và một số quân nhân về phép chiến đấu bên ngoài để bảo vệ đồng bào. Sau mấy ngày, không có tiếp viện nên chiều mùng 5 Tết (3 tháng 2 / 1968) phải rút chạy... Khuya mùng 5 Tết, Việt Cộng tràn vào nhà thờ bắt những người từ 15 tuổi đến ngoài 50 tuổi bất kể là học sinh hay thường dân... và tuyên bố ‘cho đi học tập trong vòng 3 ngày sẽ trở về’ trong đó có tôi... Sáng hôm sau, chúng tôi bị dẫn đi theo đường xe lửa từ Phủ Cam ra Bến Ngự và đến chùa Từ Đàm... Tại đây tôi thấy Việt Cộng rất đông vừa du kích địa phương vừa bộ đội miền Bắc... Ngôi nhà 5 gian thì 4 gian đã đầy người bị bắt từ mấy ngày trước, còn một gian để giam giữ những người mới bị bắt... Tôi gặp những người quen như ông Tín (thợ chụp ảnh), ông Hồ (thợ hớt tóc), anh Trị (con ông Ngọc người đánh đàn trong nhà thờ), ông Hoàng (Đông y sĩ ở Chợ Xép), hai người con trai ông Thắng (làm nghề nấu rượu nuôi heo), hai người con trai ông Vang (nhạc sĩ thổi kèn đồng), anh Thịnh (con ông Năm), hai anh em Bình và Minh (con ông Thục), anh Minh (16 tuổi, con ông Danh nhân viên Công Ty Thủy Điện Huế) đều là học sinh... Chúng tôi ngồi tại chùa Từ Đàm suốt cả một ngày từ sáng tới tối không được ăn uống gì cả... Họ đưa cho chúng tôi mỗi người một tờ giấy để viết bản ‘khai lý lịch’ tên, nghề nghiệp, tên cha mẹ, sinh quán ở đâu... Ai khai gian sẽ bị đem ra bắn... Tôi thấy một số người bị trói vào gốc cây bồ đề và bị đem ra bắn chôn ngay trong sân chùa, trong đó có anh Hoàng Sự (Cảnh Sát) mà tôi biết tên. Họ cho một vài người về nhắn với gia đình tiếp thế lương thực và quần áo, thuốc men cho những người đang bị giam giữ... Khi trời xẩm tối, họ bắt chúng tôi ra ngồi xếp hàng giữa sân chùa. Một anh cán bộ tuyên bố:


- Anh em yên tâm, Cách Mạng sẽ đưa anh em đi học tập trong 3 ngày rồi sẽ cho về với gia đình! Bây giờ chúng ta lên đường!. Rồi họ dùng dây điện thoại trói tay chúng tôi ra phía sau lưng từng người một, rồi dùng dây kẽm gai nối 20 người làm một toán. Tôi đếm được trên 25 toán như thế (tất cả 500 người). Một người địa phương đi nhìn mặt anh em chúng tôi và nói với nhau:

- Không thấy Trọng Hê và Phú Rỗ trong số giáo dân Phủ Cam ở đây. (Anh Trọng con ông Hê và anh Phú là hai thanh niên ở Phủ Cam có võ nghệ mà giới du đãng ở Huế biết tiếng. Hai anh đã chạy theo lính Nghĩa Quân xã rút lui khi Việt Cộng vào nhà thờ! Những người bị bắt đến đây đều là dân lành vô tội).

Họ dẫn chúng tôi đi vào đường bên trái Đàn Nam Giao, vòng qua Dòng Thiên An, đến lăng Khải Định, vòng phía sau trụ sở Quận Nam Hòa, ra đến bờ sông Tả Trạch (Thượng nguồn sông Hương)... Đến bờ sông, Việt Cộng cho chặt cây lồ ô (nứa) làm bè để tất cả đoàn người vượt qua sông (khu vực lăng Gia Long), thuộc vùng núi Đình Môn, Kim Ngọc (vùng núi tranh). Từ đó, chúng tôi bắt đầu đi sâu vào rừng, ban đêm, trời lạnh lắm, khi lên đồi, lúc xuống lũng, lúc lội qua khe... Khoảng 30 bộ đội miền Bắc dẫn chúng tôi đi, họ dùng đèn pin hay đuốc để soi đường, chúng tôi đi trong rừng tre nứa và cây cổ thụ dày đặc... Khoảng nửa đêm, chúng tôi được dừng lại để nghỉ và mỗi người nhận được một vắt cơm. Chúng tôi đoán đã đi được trên 10 cây số rồi! Chúng tôi ngồi gục đầu dưới cơn mưa, cố gắng ngủ một chút để lấy sức còn phải đi tiếp... Bỗng như có linh tính báo trước, người tôi run lên bần bật... Tôi nghe hai tên bộ đội nói nhỏ với nhau:

- Trong vòng 15-20 phút nữa sẽ thủ tiêu hết bọn nầy! Tôi liền ghé miệng vào tai thằng bạn bị trói ngay trước mặt:
- Tụi mình ráng mở dây trốn đi! Mười lăm phút nữa là bị bắn chết hết đó! Trời mưa, dây điện trơn trợt, lát sau, chúng tôi mở được giây nhưng vẫn ngồi yên sợ chúng biết. Tôi nói nhỏ:

- Hễ tao vỗ nhẹ sau lưng là tụi mình chạy nghe! Bọn Việt Cộng đánh thức chúng tôi dậy, một tên nói lớn cho mọi người nghe:
- Chúng ta sắp đến trại học tập rồi. Ai có vàng, tiền, đồng hồ, bật lửa... thì đem nộp, không được giữ trong người... Học tập xong sẽ được trả lại...”

Thế là bọn chúng lột sạch và cho tất cả vào mấy cái ba lô vải. Tên bộ đội đứng gần chúng tôi còn mang trên vai cả chục cái radio mà chúng đã cướp được của dân ở thành phố... Một tay mang súng, một tay mang các thứ vừa cướp được, hắn đi chậm lại cách xa mấy tên kia một quãng... Chúng tôi bắt đầu xuống dốc, nghe tiếng nước chảy róc rách... Tôi vỗ nhẹ vai thằng bạn và cả hai chúng tôi vung tay và nhanh nhẹn phóng ra khỏi hàng. Tôi đá mạnh và tên bộ đội mang nhiều radio... Hắn ngã nhào! Hai chúng tôi lao vào rừng...


Trời tối, rừng già chúng không giám đuổi theo... Khi nghe tiếng đoàn người đi khá xa, chúng tôi mới bò ra khỏi chỗ ẩn núp và đi ngược trở lại... Chừng 15-20 phút sau, chúng tôi bỗng nghe từ phía dưới vọng lên tiếng súng AK, rồi lựu đạn nổ vang rền... Một góc rừng rực sáng! Chen vào đó tiếng khóc la khủng khiếp... không hiểu sao lúc đó, tai tôi nghe rất rõ ràng... Lúc đó khoảng 12-12 giờ 30 khuya... đầu ngày 8 Tết(6/2/1968). Về sau tôi mới biết chỗ đó là Khe Đá Mài...” (Bài thuyết trình của cựu Dân biểu VNCH Nguyễn Lý Tưởng tại cuộc hội thảo về chiến tranh Việt Nam tổ chức tại Việt Nam Center (Lubbock, Texas) từ ngày 13 đến 15/3/2008)

Đối diện sự thật
Ông Võ Văn Bằng, Trưởng Ban Cải táng Nạn nhân Cộng sản Tết Mậu Thân nói với đài Á Châu Tự Do (RFA) năm 2008: 

“Các hố cách khoảng nhau. Một hố vào khoảng 10 đến 20 người. Trong các hố, người thì đứng, nào là nằm, nào là ngồi, lộn xộn. Các thi hài khi đào lên, thịt xương đã rã ra. Trên thi hài còn thấy những dây lạc trói lại, cả dây điện thoại nữa, trói thành chùm với nhau. Có lẽ, họ bị xô vào hố thành từng chùm. Một số người đầu bị vỡ hoặc bị lủng. Lủng là do bắn, vỡ là do cuốc xẻng...”

Vẫn theo RFA thì Nhà báo Vũ Ánh, nguyên phóng viên mặt trận hệ thống Truyền thanh quốc gia VNCH, đã có mặt tại Huế từ ngày 5 đến 29 Mậu Thân và đi theo nhiều nhóm tìm hầm chôn tập thể kể lại cảm giác của ông: 

“Vùng nhiều nhất là quận Phú Thứ và Dạ Lê Thượng có nhiều hầm chôn xác tập thể. Cảm giác của tôi lúc ấy rất lạ, như là bị tê liệt khi nhìn các hình ảnh đó…

“Ngay ở hầm Phú Thứ, chắc khoảng gần 1.000 người. Khui lên, đầu của họ phía sau sọ bị bể hết. Những thi hài bị nối nhau bằng dây điện thoại. Có những người không có vết thương, chứng tỏ bị chôn sống”. (RFA online ngày 1-2-2008)

Trong bài nói chuyện tại buổi 40 năm Tưởng niệm Tết Mậu Thân, Việt Báo Gallery, thứ Bảy 29-3-2008, Nhà văn Nhã Ca tác giả “Giải Khăn Sô Cho Huế” nói:

“Bốn mươi năm trước đây, đúng vào giờ trưa mùng Hai Tết, tại Cửa Đông Ba Huế, chỉ mấy tiếng đồng hồ sau khi đột nhập, cộng sản khai diễn cuộc tàn sát. Toán nạn nhân đầu tiên gồm 5 thường dân-không hề có người lính Cộng Hòa nào. Tất cả bị trói, bắt đứng quay lưng vào tường thành. Dân chúng đứng coi. Súng AK nổ. Từng người gục chết. Sau cuộc hành hình, thân nhân những người bị bắn nhào ra muốn ôm xác. Họ bị đánh, bị đá, bị đuổi. Xác người bị phơi ngày phơi đêm. Nắng. Máu. Ròi bọ...

“Và cuộc tàn sát tiếp tục. Không bằng súng đạn mà bằng cách chôn sống. Những nạn nhân bị cột trói bằng dây điện dính chùm xếp hàng bên hố. Một vài người bị đập đầu. Cả dây người đang sống bị đạp xuống hố đè lên nhau. Cái đầu nào ngóc lên bị đập bằng cuốc. Cứ thế mà chôn hàng ngàn người. Bạn tôi, chị Tâm Túy cũng đã bị chôn sống. Khi xác đào lên, thấy hai tay chị vói lên như đang cố cào bới đất. Móng tay, móng chân mọc dài hơn. Tóc mọc dài hơn... Bạn tôi bị chôn sống khi còn đầy sức sống..”

“Huế Tết Mậu Thân. Hàng ngàn người đã bị chôn sống như thế”. (Việt Báo ngày 31-3-2008) 

Cư sĩ Trí Lực, người đã chôn cất những xác chết nằm lại sau biến cố Mậu Thân kể lại với RFA về nỗi kinh hoàng của ông:


“Hai mươi sáu ngày sau, sau khi Cố đô Huế bình định trở lại thì tôi tận mắt chứng kiến những hầm chôn tập thể được khai quật lên từ vùng Bãi Dâu Gia Hội, những người xấu số đã bị trói quật lại sau lưng và có những mảnh xương sọ bị vỡ nát. Cảnh kinh hoàng là cộng sản đã chon sống bao nhiêu người dân vô tội.

“Nhà văn Đinh Lâm Thanh, hiện sống ở Pháp, cũng là chứng nhân của biến cố Mậu Thân kể:
“Gia đình của tôi vùng Phủ Cam là một, vùng An Vân Thượng là hai, Gia Hội là ba. Bà con xa bà con gần của bên họ ngoại của tôi gồm cả thảy 12 người. Trong 12 người đó, có người bị chôn sống, có người bị bắn tại chỗ, có người bị chặt đầu, có người bị mổ bụng”. (RFA online ngày 7-2-2012)

Ông Nguyễn Lý Tưởng, cựu Dân biểu khu vực Thừa Thiên Huế kể lại trong Cuộc hội thảo về chiến tranh Việt Nam tổ chức tại Việt Nam Center (Lubbock, Texas) từ ngày 13 đến 15/3/2008: 

“Mồ chôn tập thể: Các nạn nhân bị thảm sát tại Huế và Thừa Thiên được tìm thấy tại trường tiểu học Gia Hội, chùa Therevada, Bãi dâu, Cồn Hến, Tiểu Chủng Viện, khu vực phía Tây Huế gần lăng Tự Đức và lăng Đồng Khánh, cầu An Ninh Thượng, cửa Đông Ba, trường An Ninh Hạ, trường Văn Chí, Chợ Thông, Lang Xá Cồn, gần lăng Gia Long, gần chùa Tường Vân, Đông Gi (Di), Vinh Thái, Thủy Thanh, Lương Viện, Phù Lương, Phú Xuân (Phú Thứ), Thượng Hòa, Vinh Hưng, Khe Đá Mài... tất cả 23 địa điểm tại tổng cộng 2326 xác chết (sọ người). Còn khoảng trên 3,000 nạn nhân thuộc tỉnh Thừa Thiên và Huế đã được thân nhân xác nhận là chết hoặc bị bắt đi thủ tiêu, mất tích... không biết họ đã bị giết chết và chôn xác ở đâu?! 

Dã man nhất là tại Khe Đá Mài (thuộc vùng núi Đình Môn, Kim Ngọc, quận Nam Hòa, tỉnh Thừa Thiên) Việt Cộng đã dùng súng trung liên, đại liên, lựu đạn và mìn giết tập thể các nạn nhân, vất xác xuống dưới khe, lâu ngày thịt thối rữa bị nước cuốn đi, chỉ còn 428 sọ người, xương người dồn lại một đống. Người ta đã dựa vào các dấu vết còn lại của nạn nhân như áo len, tượng ảnh, giấy căn cước bọc nhựa(ID)... để biết được thân nhân của mình đã chết ở trong đống sọ và xương lẫn lộn đó. Đa số những nạn nhân nầy là giáo dân bị bắt ở nhà thờ Phủ Cam vào đêm mùng 5 Tết (3 tháng 2/1968) Người ta cũng tìm thấy vết tích của hai ông Lê Hữu Bôi (chủ tịch sinh viên Phật tử năm 1963) và Lê Hữu Bá (sĩ quan Quân Cảnh) tại Khe Đá Mài. Các em học sinh như Bùi Kha (16 tuổi), Phan Minh (16 tuổi), Nguyễn Duyệt(17 tuổi) và nhiều bạn trẻ khác thuộc giáo xứ Phủ Cam cũng bị VC giết hại tại đây...”


VC cái Lê Phong Lan có nói thật?
Trái với những lời kể này, Bà Lê Phong Lan cho biết bà đã phỏng vấn ông Lê Khả Phiêu - người chỉ huy một trung đội trong sự kiện Mậu Thân 1968 tại Huế; lãnh đạo Thanh niên phật tử tranh đấu ở Huế theo Cộng sản nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân; nhà báo Mỹ Stanley Karnow, cựu phóng viên tờ Washington Post Don Lux; GS sử học Larry Berman, và cả những người lính từ hai phía. 

Bà nói: “Những dẫn chứng lịch sử cho thấy thông tin bị làm méo mó. Vào thời điểm đó, một số hãng thông tấn nước ngoài và các nhà báo độc lập đã tìm hiểu và xác định không tìm thấy hố chôn người tập thể như phía Việt Nam Cộng hòa đưa ra. Câu chuyện của những nhân chứng có thẩm quyền đã làm sáng rõ: cái gọi là "cuộc thảm sát đẫm máu” chỉ là đòn tâm lý chiến mà Mỹ dựng lên, thực tế Huế đã bị bom Mỹ phá hủy làm nhiều thường dân chết cùng với quân giải phóng và lính Mỹ.”

Nhưng, “ông Trương Như Tảng (cựu Bộ trưởng Tư pháp Cộng hòa miền Nam Việt Nam, về sau ly khai chính phủ và vượt biên sang sống lưu vong ở Pháp), thì trong cuộc chiếm đóng Huế, một số lớn người đã bị xử tử vì thuộc thành phần phục vụ cho chính quyền Việt Nam Cộng hòa (viên chức, cảnh sát, sĩ quan, chính trị gia, địa phương quân...) nhưng cũng có người bị giết mặc dù không tham gia chiến trận. Ông dẫn lời một người bạn rằng do kỷ luật kém ở một số đơn vị, một số thường dân cũng nhân dịp hỗn loạn để trả thù nhau nên đã có những vụ giết hại vô cớ. Một bản báo cáo của Mặt trận Dân tộc Giải phóng bắt được ngày 25 tháng 4 năm 1968 ghi nhận, họ đã "diệt 1.892 nhân viên hành chánh, 38 cảnh sát, 790 tên ác ôn, sáu đại úy, 1 trung úy, 20 thiếu úy và nhiều sĩ quan trừ bị…" trong cuộc chiếm đóng Huế.” (Tài liệu trích theo Hồi ký của ông Trương Như Tảng trên Internet)

Ngoài ra, báo cáo chính thức sau Mậu Thân ở Huế còn cho biết: “Một vụ thảm sát gây phẫn nộ dư luận quốc tế là vụ giết 4 bác sĩ người Đức sang giảng dạy và làm việc tại trường Đại Học Y Khoa Huế. Trong bài viết “The Vietcong Massacre at Hue,” xuất bản năm 1976, một bác sĩ có tên Elje Vannema, kể rằng ông bà bác sĩ Horst Gunther Krainick và hai bác sĩ Raymund Discher cùng Alterkoster đã bị giết trong tháng Hai năm 1968 tại chùa Tường Vân hoặc một vùng đất nhiều cây cối cách chùa chừng nửa dặm, nơi người ta tìm thấy thi hài của các nạn nhân. Bác sĩ người Pháp, có tên Le Hir khám nghiệm tử thi các nạn nhân cho biết có dấu vết đạn xuyên qua đầu và ót.” 

Như vậy thì người ta nên tin ai?


Chẳng nhẽ những người sống sót và nhân chứng đã bịa đặt ra chuyện thảm sát để vu oan cho quân Cộng sản hay bà Lê Phong Lan đã cố tình làm phim để chạy tội cho quân Cộng sản?

Dù cho thế nào thì cũng sẽ có ngày vụ giết thường dân vô tội ở Huế trong vụ Mậu Thân 1968 sẽ được bạch hóa vì lịch sử và những nạn nhân, hay con cháu của những người bị lính Cộng sản tàn sát ở Huế vẫn còn đó. Ngay cả những oan hồn do họng súng, dao găm, búa rìu hay dây nhợ cột vào thân nối nhau bị đẩy xuống hố vẫn còn vất vưởng ở khắp thành phố Huế và vùng phụ cận.

Từ bao nhiêu năm qua, người dân ở Huế đã cố quên đi nỗi đau buồn khi mỗi dịp Xuân về, nhưng năm nay thì bà Lê Phong Lan thay vì đem đến cho họ món quà Tết thì bà lại cố tình lấy dao cắt vào thớ thịt của mỗi người bằng bộ phim “Mậu Thân 1968” để nhắc cho dân Cố Đô biết rằng máu vẫn chưa khô trên thành phố Huế. 


Tất cả đều bị đập bể đầu 
Chuyên đề Mậu Thân - Bài 3

by Trần Quốc Việt / Dân Làm Báo


Image

Ngày người cộng sản vào Huế là ngày họ đã bỏ lại sau lưng hai mươi thế kỷ văn minh tinh thần của con người. Và ngày họ rút ra khỏi Huế là ngày những người văn minh cảm thấy kinh hoàng và không thể tưởng tượng nổi trước sự tàn ác không thể nào diễn tả nỗi... 

45 năm sau, máu vẫn chưa thể khô, có muốn khô cũng không thể khô trên thành phố Huế. Ngày hôm nay, tội ác Mậu Thân Huế lại được tuyên giáo của đảng cộng sản khơi lại, tội ác quá khứ của họ cũng như đau thương của đồng bào lại bị lôi ra để đánh tráo lịch sử và đánh bóng sự nghiệp của họ như là một kỳ tích. 18 tập phim Mậu Thân 1968 bóp méo và chà đạp sự thật của đạo diễn Lê Phong Lan được trình chiếu cho thế hệ trẻ ngày hôm nay là một trong những thủ đoạn bất nhân này. Vì những lý do đó, Chuyên đề về thảm sát Huế tiếp tục trên Danlambao với những tang thương ngỡ rằng đã được yên ngủ.

CHÍNH LUẬN - 12-4-69
Những hình ảnh thê thảm khi khai quật các hầm chôn tập thể ở Huế: TẤT CẢ ĐỀU BỊ ĐẬP BỂ ĐẦU
bằng cán cuốc rồi lấp vội dưới cát. MỘT PHẾ BINH CỤT HAI CHÂN CŨNG BỊ HẠ SÁT


Saigon 11-4. -Các vụ khám phá liên tiếp những hầm chôn xác tập thể nạn nhân biến cố Tết Mậu Thân ở Huế đã làm xôn xao dư luận, làm mủi lòng đồng bào toàn quốc. Phái viên Việt Tấn Xã đã tường thuật chi tiết những vụ khai quật các hầm trên như sau: 

Ủy ban truy tầm nạn nhân của biến cố Tết Mậu Thân, trong hai ngày 7 và 8 tháng 4 năm 1969 đã tìm được thêm 98 xác chôn tập thể tại vùng liên ranh giữa hai thôn Đông Di và Đông Sơn thuộc quận Phú Thứ, Thừa Thiên, nâng tổng số nạn nhân tìm được xác lên tới 233 người. 

Trước đây, ngày 27-3, Ủy ban này đã tìm được 135 xác chôn tập thể ở cách địa điểm mới lối năm cây số.

Hầu hết bị đập bể đầu bằng cán cuốc
Khác với những nạn nhân được tìm thấy vào hồi cuối tháng ba, theo đó tất cả những bộ xương khô lần này hầu hết nạn nhân thịt còn đỏ hỏn và có những dấu vết chứng tỏ họ đã bị đập bể đầu bằng cán cuốc trước khi được chôn một cách cẩu thả tại vùng nói trên. 

Anh Hồ Đắc Thuận, người được coi là nhân vật số 1 trong vấn đề hốt xác các nạn nhân, thuật lại rằng: xác các nạn nhân chỉ được phủ một lớp cát mỏng dưới đường rãnh dài hàng 100 thước chạy từ Đông Lộc sang Quảng Xuyên, Quận Phú Thứ. 

Có những nạn nhân chỉ được cát phủ kín từ cổ trở xuống trong khi chiếc "sọ dừa" nằm chình ình trên mặt cát. Trong ngày 7-4, Ủy ban tìm được cả thảy 43 xác, và ngày 8-4 Ủy ban tìm thêm được 55 xác. Điều đáng ghi nhận, có ba người trong Ủy ban tìm được xác của thân nhân. 

Người thứ nhất nhận được ra xác của chồng là ông Phan Quýnh. Ông Quýnh nguyên là Trưởng phòng Kế Toán, tòa Sơ Thẩm Huế.

Người thứ hai tìm được xác con tên Trần Thị Hường. Con trai bà Hường tên Nguyễn Văn Đang, 24 tuổi, nguyên là quân nhân. Hiện người đàn bà này còn một người trong gia đình mất tích. Đó là ông Nguyễn Văn Mại, chồng bà. 

Người thứ ba tìm được xác thân nhân là ông Hứa Thoại, Trưởng phòng Tài Chánh tỉnh đoàn Xây Dựng Nông Thôn Thừa Thiên, ông Thoại đảm nhiệm chức trưởng ban Nhiếp ảnh của Ủy ban truy tầm nạn nhân, và người ông đã nhận xác chính là thân phụ của ông tên Hứa Thuận năm nay đã 70 tuổi. 

Ông Thoại cho biết, bọn VC đã bắt cha ông đem đi hạ sát cùng với hàng ngàn đồng bào Thừa Thiên vì chúng lùng bắt ông nhưng không được.

Một phế binh cụt hai chân cũng bị hạ sát 
Trong số những xác nạn nhân, người ta ghi nhận có một phế binh đã bị cụt cả hai chân. Người vợ nhận được ra xác của chồng nhờ cặp nạng có khắc tên nằm chồng lên xác của anh ta.

Ngoài ra người ta còn thấy 1 cô gái xác còn tươi, trong "xú chiêng" có để một sợi dây chuyền vàng tây và một giấy ghi tên Sen, nữ Cảnh sát viên phụ trách điện thoại tại Ty Cảnh Sát Thừa Thiên.

Một số nhân vật tên tuổi ở Thừa Thiên cũng đã được tìm thấy trong số 98 xác được phát giác hôm 7 và 8/4, trong số đó có ông Châu Khắc Túy, Giáo sư Toán Trường Quốc Học, Huế, và ông Tôn Thất Tân, 62 tuổi, nguyên Quận Trưởng Nam Hòa, hồi hưu. Ông bị bắt cùng với ba người con đều là Sinh Viên Đại Học Saigon, hiện chưa biết là đã bị hạ sát hay còn bị giam tại trại giam nào. 

Xác các nạn nhân được đánh dấu rất cẩn thận
Theo thông cáo của Ủy ban truy tầm và an táng nạn nhân bị VC thảm sát trong biến cố Tết Mậu Thân, hiện nay mới chỉ có 99 xác được thân nhân nhìn nhận đem về mai táng. Số còn lại, kể cả những xác đã được an táng hôm 30-3 và những xác mới được tìm thấy để tại Trường Trung Học La San, Quận Phú Vang đều được ủy ban ghi nhận lại những dấu tích rất cẩn thận để thân nhân có thể căn cứ vào các dấu tích đó mà nhận diện. 

Hôm Ủy ban khởi sự cuộc tìm kiếm "đợt hai" ngày 7-4, người ta ghi nhận có hàng ngàn đồng bào đi theo. Những người này đều có thân nhân mất tích trong biến cố Tết Mậu Thân nên họ đi theo với hy vọng tìm được xác thân nhân, nhưng thật sự trong thâm tâm chính họ lại không muốn tìm thấy... xác, và hy vọng rằng thân nhân của họ còn được giam giữ ở một nơi nào đó. 

Mỗi lần một chiếc xác được tìm thấy là mỗi lần họ giành giựt nhau đến gần để nhận diện, và khi biết chắc đó không phải là thân nhân của mình họ lại cùng thở phào ra một cách nhẹ nhõm.

Thiếu Tá Quận Trưởng quận Phú Vang cùng trung úy Chi khu phó của quận này đã phải đích thân yêu cầu đồng bào duy trì trật tự để công cuộc khai quật nấm mồ tập thể khỏi gặp phải trở ngại.

Riêng những đồng bào nhận diện được xác của thân nhân, họ đã nằm phục bên cạnh những xác đó khóc lóc thảm thiết, bất chấp cả mùi hôi thúi. 

Tiếng khóc của những người này khiến một số người chưa tìm được thân nhân khóc theo, tạo nên một không khí vô cùng nặng nề bi thảm.

Nguồn: The Vietnam Center and Archive
http://www.virtual.vietnam.ttu.edu/cgi- ... 109043.pdf

Image
Đã tìm thấy ngót 2.000 xác
Chuyên đề Mậu Thân - Bài 4

by Trần Quốc Việt thu thập - Tâm ChungĐỌC TIẾP:

Image

HUE 12-4- Người ta lại mới tìm thêm được 48 xác nạn nhân bị C.S. hành quyết trong cuộc tấn công dịp Tết Mậu Thân tại khu Huế. Như vậy cho tới nay tổng số xác tìm thấy đã lên đến gần 2.000 người. Đại tá Lê Văn Thân Tỉnh Trưởng Thừa Thiên kiêm Thị Trưởng Huế cho biết tổng số nạn nhân có lẽ sẽ lên tới 3.000 hoặc hơn. Ông so sánh vụ hành quyết tập thể này của C.S. với "những hành động dã man nhất trong Thế Chiến 2". 

Hầu hết số 48 nạn nhân, kể cả một số đàn bà, đã bị trói vào với nhau và tay còn bị trói ra đằng sau. Một số người bị chúng trói cổ người này vào cổ người kia.

Trong tuần lễ 24-3, những người tìm kiếm tìm thấy 135 nạn nhân bị Cộng Sản sát hại tại 12 mồ chôn tập thể gần ấp Vĩnh Lưu. Giới chức cho biết hầu hết những người này đã bị đánh đến chết. Những người khám định y khoa ấn định rằng một vài người đã bị chôn sống. 

59 nạn nhân khác được tìm thấy tại làng Xuân Hòa, về phía đông Huế. Khoảng 90 người trong số các nạn nhân đã được nhận diện cho tới nay.

Chừng 1/3 là cảnh sát viên và binh sĩ Việt Nam Cộng Hòa. Một số ít là các viên chức xã ấp số còn lại là dân làng. 

Đ.T. Thân cho biết hơn 2.000 thường dân Huế đã được ghi như là "mất tích" kể từ cuộc tấn công Tết năm ngoái. Hiển nhiên họ bị cộng sản bắt cóc đem đi. Gia định họ sống trong hy vọng rằng họ bị bắt đi làm tù binh và rằng họ sẽ thấy lại những người này. "Nhưng sau những phát giác trong ít ngày qua, chúng tôi có thể nói chắc chắn rằng phần đông những người đã mất tích này đã bị Việt Cộng đem di thủ tiêu." 

Vẫn đang tìm kiếm
Kể từ ngày 7-4-69 đến ngay 10-4-69, đã có thêm 230 thi hài nạn nhân C.S. được tìm thấy tại thôn Đông Sơn, quận Phú Thứ. Trong số này có 14 người là quân nhân. Tới nay chỉ có 59 thi hài được thân nhân đến nhận lãnh; còn bao nhiêu đã được bọc Nylon đóng trong hòm tập trung tất cả tại trường La San, để chờ xem có ai đến nhận lãnh nữa không. Nếu không chính quyền sẽ tự động đi chôn cất và công việc tìm kiếm vẫn còn đang được tiến hành. 

Báo chí ra tận nơi
Sáng 11-4, một phái đoàn báo chí đã được hướng dẫn ra tận Huế để mục kích những cảnh khai quật các nấm mồ trên.

Nhân dịp này, chúng tôi có được tiếp xúc với một em nhỏ 14 tuổi tên Hồ Văn Hà. Theo lời em Hà trong họ em 5 người đã bị VC giết, gồm 2 bác trai, 1 bác gái, 1 anh và 1 chị. Bác gái của em bị giết chỉ vì bà mất gà lỡ chửi tụi chúng, nên chúng giết chết. 

Ngoài ra, cha em trước đó cũng bị VC bắt đi giam trên Cồn, trong thời gian này nhờ có người cho biết, nên ở nhà đã gởi tiền lên 3,4 lần và mỗi lần 5,6 trăm đồng. Tuy gia đình biết gửi sẽ không tới tay, nhưng vẫn gửi. 

Rồi bẵng đi một thời gian, tới ngày hôm qua người ta đã tìm thấy cha em thân bị nát bấy hết, quần áo bị chúng lột hết và chỉ còn thẻ căn cước cùng chiếc quần xà lỏn.

Hiện tại em chỉ còn mẹ đi buôn bán nuôi 5 anh em, còn nhỏ cả. 

Tới quá trưa, phái đoàn Báo Chí đã được hướng dẫn tới một cồn cát rộng lớn, không nhà cửa tại ấp Đồng Thanh, xã Phú Hộ, Quận Phú Thứ (cách thị xã Huế chừng 13 cây số) để chứng kiến những nấm mồ tập thể đang được khai quật. 

Từ sáng đến 13 giờ trưa (11-4) Ủy ban Truy tầm và Cải táng đã tìm thấy thêm được 26 thi hài nạn nhân, trong số này có 4 đàn bà. Giới hữu trách cho biết đây là đường mương của ấp Chiến lược khi xưa. Cộng quân đã dùng để chôn sống đồng bào xuống dưới đó. Trước mắt chúng tôi, tất cả những thi thể đều bị chôn sống và 2 cánh tay đều bị trói khụyu về phía sau và lắm thi thể còn để lại dấu tích chứng tỏ trước khi bị mang chôn còn vùng vẫy quần áo rách tươm. Các thi hài ngồi dài theo một hàng luống 12 xác. 

Những đồng bào "buôn thúng bán mẹt" lao động, nghèo khổ có thân nhân bị Cộng Sản tàn sát, bấy lâu nay chưa tìm kiếm thấy xác cũng đã có mặt quanh chiếc hầm đang được đào xới và cứ mỗi khi thi hài được tìm thấy, những tiếng khóc thảm thiết lại vang lên. 

Dã man hơn Trung Cổ, Tàn ác hơn Phát Xít
Cứ mỗi xác vừa được kéo lên, gói vào khăn đưa vào bao hồ sơ thứ tự tử thi được tìm thấy là tiếng khóc lại càng được gia tăng mãnh liệt. Họ khóc thê thảm, khóc lăn lóc, khóc gào thét đến khản tiếng hụt hơi cứ như thể cơn xúc động như chờ sẵn nung nấu đồng bào tham dự. Qua các sự quan sát tận chỗ, người ta thấy VC quá dã man, quá đoản hậu.Tiếng "đoản hậu" người dân Thừa Thiên dùng để rủa những kẻ tàn ác nhứt, vô nhân đạo nhứt nay người ta được nghe hàng ngàn người dùng tiếng đó tại cánh đồng tìm kiếm xác này bởi vì lần lượt lấy xác lên người ta nhận thấy có hàng trăm trường hợp bị hành hung đến chết như chém đầu, đâm họng, tra tấn bằng cách xẻo tai, cắt mũi, mổ bụng, chôn sống dã man hơn cả thời Trung Cổ và tàn ác hơn cả Phát Xít Đức đốt người trong các trại tập trung trong Thế Chiến 2. 

Tổ chức đám tang tập thể
Theo một nguồn tin người ta được biết trong đợt II, UB mới đào được tất cả 7 hầm tại Phú Xuân thuộc Quận Phú Thứ. Còn 12 hầm khác đã khám phá được nhưng chưa kịp đào lên vì thiếu nhân công. 

Công cuộc tìm kiếm xác đợt II sẽ tiếp tục đến thứ hai 14-4 thì tạm ngưng vì còn phải lo an táng thi hài số nạn nhân vô thừa nhận quá nhiều. Trong dịp này, buổi lễ tôn giáo sẽ được tổ chức vào ngày 14-4 trước khi cử hành đám tang tập thể váo sáng thứ ba 15-4-69. 

Nguồn: The Vietnam Center and Archive
http://www.virtual.vietnam.ttu.edu/cgi- ... 109044.pdf

Image

Image



Phỏng vấn Giáo Sư Lê Văn Hảo
Chuyên đề Mậu Thân - Bài 5

by Trần Quốc Việt


Image

"Việc tàn sát hàng ngàn người mà Cộng sản gọi là có nợ máu với nhân dân tức là công chức và sĩ quan của chính quyền Sài Gòn hay những lãnh tụ Quốc dân đảng, Đại Việt... và những người chống đối khác, rõ ràng là nằm trong một chủ trương lớn của Cộng sản..." - Lê Văn Hảo, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Cách Mạng Thành phố Huế vào thời điểm Mậu Thân 1968.

Image

Image

Image

Image


Dân Làm Báo - 
Họ tiếp tục hát trên những xác người, chối bỏ tội ác, đổ thừa tội phạm, chà đạp lịch sử để tự vinh danh những kẻ sát nhân lẫn một chế độ sát nhân. Và vì thế những tang thương quá khứ đành phải lật lại vì sự thật của lịch sử:




Việt Cộng là ai?
Chuyên đề Mậu Thân - Bài 6

by Trần Quốc Việt (Danlambao)


Image

Lệ Xá Tây, Nam Việt Nam, 12 tháng 11, 1969 (AP) - Dưới bóng cây nhiều mấu xù xì bà Phan Thị Dân lặng lẽ khóc chồng. Thỉnh thoảng bà vuốt ve tấm vài nhựa màu xanh đựng thi hài chồng được bó chặc bằng sợi dây ny lon - một vài cái xương, những mẩu vải áo quần còn sót lại, và chiếc sọ lộ rõ hai chiếc răng vàng còn nguyên vẹn. 

"Việt Cộng?" bà đáp lại câu hỏi. "Chúng tôi cùng chung giòng giống, chúng tôi cùng chung màu tóc, chúng tôi cùng chung ngôn ngữ. Nhưng họ vô gia đình, vô tổ quốc, vô tôn giáo. Và giờ đây chúng tôi biết rằng họ còn vô nhân đạo."

Lời phát biểu này không biểu lộ hận thù, càng không biểu lộ nhiều xúc cảm. Bà Dân, cô giáo 45 tuổi, suốt trong 21 tháng trời bà biết chồng bà chắc đã chết, một trong hơn 3.000 người bị các toán hành quyết Việt Cộng sát hại trong trận chiến ở Huế trong cuộc tấn công vào dịp Tết năm ngoái. 

Nhiều người bị chôn sống

Tuần này là lần thứ 14 bà đến nơi những người lao động dính đầy bùn đất vất vả khai quật thi hài và những người tình nguyện trẻ xem xét và phân loại các thi hài một cách cẩn thận và tỉ mỉ để tìm ra những thông tin mà có thể giúp nhận diện các nạn nhân. 

Bà Dân là một trong có lẽ độ 100 người phụ nữ đến từ một quận nằm hơi xa về hướng đông nam thành phố Huế. Trong hàng tháng trời họ đã chờ đợi và theo dõi khi các thi hài được khai quật ở những nơi mà Việt Cộng đã dẫn các nạn nhân đến, rồi giết họ bằng đạn và gậy hay chôn sống họ. 

Bà trở thành người có nhiều kinh nghiệm trong việc nhận diện những xác bị chôn đã lâu.

"Ta có thể biết được xác phụ nữ lớn tuổi nhờ hàm răng và xác của những phụ nữ trẻ nhờ mái tóc dài." bà giải thích. 

Trong trường hợp đàn ông- đa số nạn nhân là đàn ông- việc nhận diện xác khó hơn rất nhiều. Đôi khi giấy căn cước, cái bật lửa hay một đồ vật mang tên nạn nhân nằm trong các hố chôn tập thể. Thông thường hơn hy vọng duy nhất là hàm răng, vụn vải áo quần hay chỉ nhờ linh tính của người vợ hay người mẹ. 

Chồng bà Dân, công chức 50 tuổi, Tôn Thất Lang, là một trong số 150 người ở làng ông bị lùng bắt rồi bị giải đi vào ngày thứ tư của trận chiến. Bà không biết tại sao họ bắt ông.

Tuần qua thi hài của hơn 100 người đã được tìm thấy ở vài địa điểm. Nhiều xác chết nằm chồng lên nhau, chứng tỏ những kẻ hành quyết Việt Cộng đã bắt họ sắp hàng rồi bắn họ hay dùng gậy đánh họ để họ rơi vào những hố mới đào. 

Những thi hài được chất lên chiếc thuyền máy để đưa về trụ sở quận Phú Thứ cách đấy hơn ba cây số. Những thi hài được đặt ở ngoài sân và người ta đọc trên loa bảng liệt kê những vết tích tìm được của mỗi thi hài. 

Hàng chục người, đa phần phụ nữ, chen lấn lên để xem xét thật kỹ các thi hài. Nhưng ít người tìm được dấu tích của người thân.

Nguồn: New York Times 13/11/1969. Tựa đề của người dịch



"Khi năm Tuất đến, Huế vẫn còn khóc cho Tết năm Thân..."
Chuyên đề Mậu Thân - Bài 7 - "Khi năm Tuất đến, Huế vẫn còn khóc cho Tết năm Thân..."

by Trần Quốc Việt (Danlambao)


Image

Việt Cộng bắt ông về lại, chặt đứt lìa hai bàn chân của ông trước sự hiện diện của nhiều người tù khác, và rồi khi ông nằm lăn lộn trên mặt đất la thét vì đau đớn, họ giết ông bằng một viên đạn từ khẩu súng lục bắn vào miệng ông...

Hai câu chuyện sau đây kể về hai số phận của hai người trốn thoát cộng sản.

Người trốn thoát kể lại thảm sát ở Huế

Robert Ohman - Trần Quốc Việt (Danlambao) dịch 

HUẾ, Nam Việt Nam, 12 tháng Tư 1969 (AP) -Viên chức làng Phan Duy thoát chết trong vụ thảm sát ở cồn cát tại Huế trong lúc đội hành quyết của Việt Cộng đang đào mồ chôn ông. 

Ít ai được may mắn như thế. Những người đào mồ sàng lọc thật kỹ ba hố chôn tập thể ở phía đông cố đô và đã tìm thấy xác của hơn 500 đàn ông, đàn bà và trẻ em. Tất cả nạn nhân đều bị kẻ thù đánh chết và bắn chết trong cuộc tấn công vào dịp Tết 1968. 

Ông Duy, một viên chức quan trọng ở làng An Hạ cách Huế 11 cây số về phía đông, biết mình có tên trong danh sách hành quyết của Việt Cộng. Cho nên khi những người cộng sản Miền Bắc và những người kháng chiến Việt Cộng chiếm Huế vào tháng Hai 1968, ông đã rời làng đến trốn tại một ngôi nhà nhỏ ở ngoại ô Huế với hy vọng tránh bị phát hiện trong dân chúng đông đúc hơn của thành phố Huế. 

Ông trốn được suốt trong một tháng chiếm đóng của kẻ thù, nhưng khi quân đội Mỹ và quân đội Miền Nam tái chiếm Huế, kẻ thù rút quân ngang qua vùng ông đang trốn. Vào ngày 28 tháng Hai năm Việt Cộng bước vào nhà ông Duy. 

Bị giải đến Cồn Cát

Sau khi trói tay ông, Việt Cộng giải ông đi mười một cây số về hướng nam tới một dãy nhà gần các cồn cát. Ông Duy kể họ đẩy ông vào một ngôi nhà nơi có bốn người tù khác. 

Năm người bị nhốt trong nhà bảy ngày, chỉ được đi ra ngoài mỗi lần cần đi vệ sinh. Vào những dịp được ra khỏi nhà như thế ông Duy kể ông thấy hơn 100 người bị bắn ở những ngôi nhà khác.

Vào đêm thứ bảy, ông Duy và chín người khác, tất cả đều cùng bị trói chung vào một cọc tre, được bảo rằng họ sẽ được đưa đến một nơi khác để "học tập cộng sản". 

Nhưng lần này họ bị giải đi chỉ được độ 300 mét. Tay của những người tù được mở trói rồi họ được lệnh cởi áo quần ra vì họ sắp sửa lội qua sông.

Khi ông Duy cởi áo quần ra ông nghe những lính canh tù nói chuyện với một nhóm lao công Việt Cộng. 

"Các anh đào chiến hào xong chưa?" Họ hỏi.

"Chưa, chưa xong, có quá nhiều người nhưng không đủ thời gian." Những người lao công đáp.

Ba trong số sáu người lính canh tù nghe vậy bỏ đi để giúp đào hào, trong khi ba ngưòi lính còn lại trói lại tay của ông Duy và chín người bạn tù. 

"Trời rất lạnh. Lúc ấy vào độ nửa đêm," ông Duy kể. "Tôi tìm cách cởi trói vì tôi biết trong vài phút nữa mình sẽ chết."

Ông Duy kể ông mở được sợi dây thừng và lao người về phía trước thì một người lính bắn theo độ hai mươi phát. 

"Tôi chạy được độ 300 mét thì thấy một cái hồ nước," ông Duy kể. "Tôi nhảy xuống hồ và lấy cây sậy che kín người."

Hàng giờ sau ông mới ra khỏi hồ và đi về hướng ánh sáng ngọn đèn pha của tháp đài phát thanh Huế. Ông lảo đảo bước vào trụ sở quận Phú Vang và tường thuật lại tất cả mọi chuyện. 

"Tôi nhớ vào ngày thứ hai tôi bị giam trong ngôi nhà ấy," ông nói, "có người cùng làng bảo tôi Việt Cộng đã vào nhà tôi và giết mẹ tôi. Khi tôi trở về tôi thấy xác mẹ tôi vẫn còn ở trong nhà. Tôi là người con duy nhất của bà." 

Nguồn: Washington Post 13/4/1969

Chết nhiều lần trước khi lìa đời
Trần Quốc Việt (Danlambao) dịch - Ông Hương, một cựu binh sống với vợ và sáu con tại làng Bao Vinh thuộc ngoại ô Huế, bị một toán Việt Cộng vào nhà bắt vào ngày thứ ba của cuộc chiếm đóng. Họ tố cáo ông trước đây là lính, vì vậy ông phải "trả nợ cho tội ác chống lại nhân dân," rồi bắt ông đi đến nơi giam giữ nhiều người khác trong làng. 

Mặc dù hai cánh tay ông Hương bị trói đằng sau lưng, ông vẫn lẻn trốn đi được, nhưng rồi bị bắt lại cách nơi giam giữ vài trăm mét.

Việt Cộng bắt ông về lại, chặt đứt lìa hai bàn chân của ông trước sự hiện diện của nhiều người tù khác, và rồi khi ông nằm lăn lộn trên mặt đất la thét vì đau đớn, họ giết ông bằng một viên đạn từ khẩu súng lục bắn vào miệng ông. (1) 

(1) Theo Như Hà, "Khi năm Tuất đến, Huế vẫn còn khóc cho Tết năm Thân", nhật báo Chính Luận, phần 3 của chuyên đề 3 phần, ngày 1 tháng Hai 1970, trang 7. Một người hàng xóm chứng kiến vụ hành quyết đã kể lại cho vợ của nạn nhân. 

Nguồn: Vietnam Center and Archive
Study of the Hue Massacre [March 1968], trang 49. Tựa đề của người dịch. 

Dân Làm Báo - 
Họ tiếp tục hát trên những xác người, chối bỏ tội ác, đổ thừa tội phạm, chà đạp lịch sử để tự vinh danh những kẻ sát nhân lẫn một chế độ sát nhân. Và vì thế những tang thương quá khứ đành phải lật lại vì sự thật của lịch sử:






Kế họach được gọi là “Tổng tấn công và nổi dậy” mùa Xuân năm Mậu Thân 1968 của quân Cộng Sản nhằm lật đổ chính quyền Việt Nam Cộng Hòa đã thất bại, nhưng quân Cộng sản đã chiếm được Sài Gòn ngày 30/04/1975 không vì biến cố quân sự ấy mà do Hoa Kỳ không giữ lời hứa trả đũa cuộc xâm lăng của Hà Nội và đồng thời không viện trợ đủ để quân đội Việt Nam Cộng hòa bảo vệ miền Nam Việt Nam.

Đó là sự thật cho dù phía Cộng sản có đổi trắng thay đen lịch sử như thế nào chăng nữa.

Hà Nội biết rõ điều đó và không bao giờ dám phủ nhận việc Hoa Kỳ để cho họ được giữ ở miền Nam khỏang 150,000 quân đem từ miền Bắc vào trước ngày ký Hiệp định Paris 1973 là do Tổng thống Cộng hòa Richard Nixon muốn rút khỏi cuộc chiến Việt Nam bằng mọi giá để được tái đắc cử Tồng thống năm 1972, dù biết rằng miền Nam Việt Nam sẽ khó đứng vững nếu không có sự giúp đỡ của Hoa Thịnh Đốn trong khi quân miền Bắc vẫn tiếp tục vào miền Nam đánh phá để xé bỏ “Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam”.

Vì vậy lịch sử của cái được gọi là “Đại thắng Mùa Xuân 1975”, hay như bà đạo diễn Lê Phong Lan, Tác gỉa bộ phim tài liệu “Mậu Thân 1968” hô hóan tự khoe rằng “nếu không có Mậu Thân 1968 thì sẽ không có Hiệp định Paris 1973, từ đó, đi đến kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình và thống nhất đất nước năm 1975” cũng chẳng có gì hay ho lắm đâu.


Bài Chửi Mất Nước - Giọng đọc: Cát Bụi



NỔI DẬY TRONG MƠ
Hồi ấy chiến trường đã nghiêng về phía quân Cộng sản từ sau Hiệp định Paris được ký kết ngày 20/01/1973 vì 3 lý do chính:

1) Quân Cộng sản ở miền Nam tiếp tục nhận được viện trợ súng đạn và lương thực của Trung Cộng và khối Liên Sô (trước thời kỳ đổ vỡ 1991) để xâm chiếm miền Nam.

2) Lực lượng Cộng sản được tự do tăng viện vào chiến trường miền Nam mà không còn bị Không quân Mỹ đánh phá trên các ngả đường xâm nhập vào Nam, quan trọng nhất là đường mòn Hồ Chí Minh, trên hai lãnh thổ Lào và Cao Miên.

3) Quân đội Việt Nam Cộng hòa thiếu vũ khí để chống lại các cuộc tấn công của lực lượng Cộng sản và lực lượng Không quân và Hải quân của miền Nam cũng không đủ khả năng oanh tạc các điểm tập trung và đường xâm nhập của quân miền Bắc vào Nam.

Vì vậy dòng chảy của cuộc chiến ở miền Nam đã đi từ kế họach “Việt Nam hoá chiến tranh” bằng cách giảm thiểu tham dự trực tiếp của binh sỹ Hoa Kỳ ở chiến trường để quân đội Việt Nam Cộng hòa tự bảo vệ lãnh thổ nhưng Mỹ vẫn yểm trợ không quân khi được yêu cầu để không cho quân Cộng sản xâm nhập thêm từ miền Bắc vào.

Sự thành công giữ vững lãnh thổ của quân đội Việt Nam Cộng hòa trong mùa hè năm 1972 trên khắp mặt trận đã chứng minh điều đó. Nhưng từ khi quân đội Hoa Kỳ và đồng minh rút khỏi miền Nam theo những điều khỏan chỉ có lợi cho phiá Cộng sản trong Hiệp định Paris 1973 thì tình hình chiến trường đã dồn quân dội VNCH vào thế bị dộng vì không còn nhận được sự trợ giúp về hỏa lực của Hoa Kỳ như trước nữa.

Sự mất cân bằng lực lượng ở chiến trường là như thế nên điều được gọi là “chiến thắng” của người Cộng sản cũng chẳng vẻ vang gì như các “sửa gia” miền Bắc tô vẽ lên để làm phim.

Cũng nên biết điểm quan trọng nhất của hai cuộc chiến Mậu thân 1968 và mùa Xuân 1975 là ngọai trừ ở một số nhỏ khu vực lãnh thổ ở miền Nam bị mất vào tay quân Cộng sản, người dân miền Nam đã không hề “nổi dậy” để tiếp tay cho quân Cộng sản “dành lại chính quyền về tay nhân dân” như tuyên truyền của Hà Nội trước đây và bây giờ qua cuốn phim “Mậu Thân 1968” của bà Lê Phong Lan.

Bằng chứng rõ nhất là đã không hề có chuyện “đông đảo nhân dân” được “giải phóng khỏi ách kìm kẹp của Mỹ-Ngụy” như tuyên truyền ngụy tạo của miền Bắc và của tổ chức Mặt trận Giải phóng miền Nam do miền Bắc dựng lên để “miền Nam hoá” cuộc chiến xâm lăng của đảng CSVN đã đề ra từ năm 1960.

Cũng chẳng có một tấc đất nào của VNCH đã do “nhân dân nổi dậy” chiếm lấy để lập “chính quyền nhân dân” trao cho Cộng sản cai trị như mơ ước của người Cộng sản.

Chuyện xẩy ra ở chiến trường Thừa Thiên năm 1968 đã chứng minh cho thất bại thành lập chính quyền ở Huế dù quân Cộng sản đã chiếm cố đô 26 ngày trong Tết Mậu Thân 45 năm trước đây.


Hãy nghe lời kể của Tiến sỹ Lê Văn Hảo, nguyên chủ tịch Ủy ban Nhân dân Cách mạng Thừa Thiên - Huế với Đài Á Châu Tự Do (Radio Free Asia, RFA) về vai trò “bù nhìn” của ông trong vụ Mậu Thân : “Trong tất cả khi nổ ra Mậu Thân tức là trong 26 ngày đêm Cộng Sản chiếm thành phố Huế thì tôi ngồi trên núi để nghe đài phát thanh suốt ngày, tất cả những gì xảy ra dưới Huế tôi chỉ biết qua đài phát thanh của Hà Nội và đài phát thanh giải phóng.

Nguyễn An: Tức là Ông không biết những cái gì thêm ngoài những điều mà đài phát thanh nói?

Tiến sỹ Lê Văn Hảo: Tôi không thể biết được bởi vì tôi không có mặt ở Huế mà nó đâu có dám để cho tôi về Huế vì anh biết khi nó đề nghị một chức vụ như vậy là cả một sự áp đặt. Nó nói là anh phải nhận, nếu anh không nhận thì anh cũng không còn đường về thì cả một sự đe dọa . Anh có thấy tính chất đe dọa đàng sau lời đề nghị đó không?

Nguyễn An: Đây là một chi tiết rất là mới bởi vì hồi xưa cho đến bây giờ người ta cứ tưởng rằng là những đoàn quân họ chiếm đóng Huế hai mươi mấy ngày đó là Ông về trực tiếp điều hành công việc ở đó, thì hóa ra hoàn toàn không có chuyện này!

Tiến sỹ Lê Văn Hảo: Than ôi! Đó không phải là sự thật lịch sử mà tôi chỉ là một con tin đã bị ở trong thế kẹt phải nhận lấy chức vụ để bảo tồn sự sống còn để mà mong có ngày về với vợ con thôi! Chớ tôi nói thật với anh vai trò của tôi trong Tết Mậu Thân là vai trò hoàn toàn thụ động, tôi chỉ ngồi trên núi để nghe đài, nghe tin tức. 

Nguyễn An: Thưa Ông, như vậy tức là Mậu Thân sau khi họ tấn công Huế thì sau đó họ đưa ông về?

Tiến sĩ Lê Văn Hảo: Không! Tôi không có về lúc đó, lúc đấy là chỉ có mấy anh CS về đánh nhau ở dưới thành phố thôi, chớ còn tôi họ đâu có dám đưa tôi về! Họ biết rằng khi tôi nhận thì tôi cũng miễn cưỡng mà nếu đưa tôi về thì tôi chắc cũng chuồn luôn thì họ đâu có dám đưa tôi về.”
(Nguyễn An, RFA, 02-02-2008)

Bằng chứng này có làm cho Hà Nội và bà Lê Phong Lan nhức nhối khi tung ra cuốn phim “Mậu Thân 1968” không, hay nó đã biến thành công cụ phản tuyên truyền ?

Đó phải chăng cũng là lý do tại sao vào giờ chót miền Bắc đã phải thay đổi kế họach được thêu dệt là “khởi nghĩa” trong trận Mậu Thân 1968 ?

Hãy đọc lời của Bà Lê Phong Lan viết về nội dung cuốn phim : “Khi soạn thảo kế hoạch, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương đã đề ra ba khả năng của cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. Một là giành thắng lợi to lớn ở các chiến trường quan trọng, công kích và khởi nghĩa thành công ở các đô thị lớn, làm cho ý chí xâm lược của Mỹ bị đè bẹp, phải chấp nhận thương lượng, đi đến kết thúc chiến tranh theo mục tiêu, yêu cầu của ta. Hai là giành được thắng lợi quan trọng ở nhiều nơi nhưng phải đối phó với tình huống Mỹ còn lực lượng, dựa vào các căn cứ lớn và tăng thêm lực lượng từ ngoài vào phản công giành lại những vị trí quan trọng và các đô thị lớn - nhất là Sài Gòn. Ba là sau tổng tấn công và nổi dậy, Mỹ tăng cường lực lượng, mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, sang Lào và Campuchia, buộc quân giải phóng phải lui về thế thủ hòng xoay chuyển cục diện chiến tranh và gỡ thế thua về chính trị.

Trong đó Bộ Chính trị quyết tâm cố gắng giành thắng lợi hoàn toàn, tức thực hiện khả năng một.

Đại tá Vũ Ba kể, 13 ngày trước giờ nổ súng, Bí thư thứ nhất BCH Trung ương Lê Duẩn gửi điện cho Trung ương Cục miền Nam (ngày 18-1-1968). “Bức điện đó đại ý nói kế hoạch này chỉ nhằm làm lung lay ý chí xâm lược của địch, buộc địch phải chuyển giai đoạn chiến lược chứ không khẳng định mục tiêu giành chính quyền về tay nhân dân” - Đại tá Vũ Ba nói.

Nhưng khi triển khai thực hiện trên thực tế, ba khả năng của kế hoạch này đã được chuyển dần thành mục tiêu thực hiện trận quyết chiến chiến lược, giành chính quyền về tay nhân dân. Đại tá Nguyễn Ngọc Lân nói: “Khi phổ biến ở dưới thì Trung ương Cục chỉ thị cho các địa phương là chỉ phổ biến khả năng một chứ không phổ biến các khả năng khác để khỏi ảnh hưởng đến quyết tâm. Từ chỗ tính toán các khả năng như vậy, chúng ta dồn sức để dứt điểm. Cho nên chúng ta xài xả láng. Tức là có bao nhiêu xài hết”.

Đại tá Nguyễn Văn Tàu (Tư Cang), Cụm trưởng tình báo H63, nhớ lại: “Lúc đó có những đồng chí cán bộ nói đánh trận này thôi chứ sau còn giặc đâu nữa mà đánh. Anh em lại bị hút vào cái khả năng một, tức là khả năng lấy luôn Sài Gòn. Lấy luôn và coi như hết giặc”. (báo Pháp Luật,TpHCM,01/02/2013)

Nhưng “giặc” chẳng những không hết mà đã đánh bại quân CS trên khắp mặt trận Mậu Thân 1968 và gây tổn thất nặng nề cho cả quân chính quy miền Bắc và du kích miền Nam, thường được gọi là “Việt Cộng”.


Image


BẰNG CHỨNG HỤT HẪNG
Tại mặt trận Sài Gòn, bà Lê Phong Lan huyênh hoang : “Trong Tổng tấn công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968, Sài Gòn-Gia Định được xác định là chiến trường trọng điểm của trọng điểm, nơi có các mục tiêu quan trọng mà bằng bất cứ giá nào ta cũng phải đánh, để đánh thẳng vào ý chí xâm lược của kẻ thù. Nhiệm vụ xung kích, tiên phong được giao cho các chiến sĩ lực lượng biệt động Sài Gòn-Gia Định.

Cố Đại tá Nguyễn Đức Hùng (Tư Chu) từng nói: “Đầu tiên là dùng lực lượng xung kích (biệt động) chiếm lĩnh các mục tiêu. Sau biệt động tới thanh niên, sinh viên để hỗ trợ, trang bị súng cho biệt động giữ mục tiêu. Mục tiêu đây là cửa mở, chiếm cửa mở để đại quân (bấy giờ dùng đại quân nhưng sau này không đúng), các tiểu đoàn mũi nhọn tiếp ứng, vào chiếm hẳn mục tiêu”.

Đúng giờ G, các chiến sĩ biệt động đồng loạt tấn công vào năm mục tiêu chiến lược quan trọng. Đội 3 đánh Bộ tư lệnh Hải quân Sài Gòn. Đội 4 đánh chiếm đài phát thanh. Đội 5 đánh Dinh Độc Lập. Đội 6 và 9 đánh Bộ Tổng tham mưu. Đội 11 đánh chiếm Tòa Đại sứ Mỹ. Nhiệm vụ chiếm và giữ cửa mở được lực lượng biệt động Sài Gòn hoàn thành, thậm chí hoàn thành vượt mức thời gian được giao. Thế nhưng vào phút chót, đại quân - các tiểu đoàn mũi nhọn đã không thể xuất hiện để tiếp ứng. Khi buộc phải đơn thương độc mã chiến đấu giữa vòng vây kẻ thù đông hơn gấp bội lần thì sự hy sinh của họ dường như là một tất yếu. 88 chiến sĩ trực tiếp tham gia chiến đấu thì có đến 56 người đã hy sinh, số ít còn lại hầu hết đều rơi vào tay giặc và bị đày ra Côn Đảo.” (báo Pháp Luật,TpHCM,03/02/2013)

Đại quân là lực lượng chính quy miền Bắc được ngụy trang dưới cái tên “quân giải phóng” mà theo lời cáo giác của Bà Dương Quỳnh Hoa, nguyên Bộ trưởng Y tế của cái gọi là Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (hay Mặt trận Giải phóng miền Nam) đã “chủ ý” đẩy “lính Việt Cộng” miền Nam vào chỗ thiêu thân trong trận Mậu Thân !

Không có tài liệu nào để lại cho biết số thiệt hại của quân miền Nam là bao nhiêu nhưng chắc là nhiều lắm ! 

Sau đây là lời nhìn nhận của bà Lê Phong Lan căn cừ theo lời kể của những người sống sót : “Do thời gian hành quân gấp rút, địa hình trắc trở, nhiều đơn vị vừa hành quân vừa đánh địch nên phần lớn không kịp thời gian theo đúng kế hoạch. Thêm vào đó, tuyến phòng thủ của địch ở vùng ven khá mạnh nên dù chiến đấu rất anh dũng nhưng hầu hết các tiểu đoàn mũi nhọn và các đơn vị bộ đội địa phương trên năm mũi tấn công vào Sài Gòn đã không thể thực hiện nhiệm vụ tiếp ứng cho lực lượng biệt động đánh chiếm các mục tiêu trọng yếu trong nội thành. Quân số các tiểu đoàn cũng bị thương vong nặng sau mỗi trận đánh, có tiểu đoàn chỉ còn lại 1/5 đến 1/10 quân số.

Đại tá Vũ Ba, nguyên cán bộ tham mưu Miền, kể ngày mùng 5 tết Mậu Thân, tại sở chỉ huy cơ bản đóng ở phía sau, Tư lệnh Hoàng Văn Thái không nhận được báo cáo từ chiến trường gửi về. Biết tình hình chiến trường rất căng thẳng và gây cấn, vị tư lệnh liền phái ông xuống chiến trường gặp tướng Trần Văn Trà để báo cáo nguyên văn rằng: “Dựa vào tin tức của các đài phát thanh phương Tây, như anh đã biết, ta có thể đánh giá là bước đầu cơ bản ta đã giành được thắng lợi. Thắng lợi chiến lược quan trọng. Ý nghĩa thắng lợi to lớn đến đâu, hiện giờ ta chưa có thể hình dung được”. (báo Pháp Luật,TpHCM,03/02/2013)

Cuối cùng, bà Lê Phong Lan được phép tiết lộ tổng số thương vong của quân CS trong trận Mậu Thân : “Để làm nên chiến thắng vô giá của sự kiện Mậu Thân 1968, quân dân ta đã phải gánh chịu những hy sinh, mất mát to lớn. Theo thống kê của Cục Tác chiến, mặt trận đường 9 có gần 4.000 liệt sĩ, mặt trận Trị Thiên có gần 5.000 liệt sĩ. Con số tương ứng ở đồng bằng Khu 5 là gần 11.000 liệt sĩ, Tây Nguyên gần 3.500 liệt sĩ, Khu 6 gần 1.300 liệt sĩ, Khu 10 gần 500 liệt sĩ, Đông Nam Bộ gần 14.200 liệt sĩ, Khu 8 khoảng 2.500 liệt sĩ, Khu 9 hơn 3.500 liệt sĩ.

Tổ quốc và dân tộc Việt Nam đời đời ghi nhớ công ơn các anh hùng liệt sĩ, trong đó có gần 45.000 người đã ngã xuống trong Mậu Thân 1968 để Tổ quốc mãi trường sinh.” (báo Pháp Luật,TpHCM,05/02/2013)


:mrgreen: Tuy nhiên, theo tin đồng minh của VNCH thì họ ước lượng đã có từ 85,000 đến 100,000 quân Cộng sản bị loai khỏi vòng chiến sau 3 đợt tấn công trừ tháng 01 cho đến tháng 9/1968. 

:mrgreen: Thương vong của quân đội đồng minh có trên 6,000 tử thương, ngót 30,000 bị thương và trên 1,000 quân bị mất tích. 

Tổn thất thường dân trong vụ Mậu Thân không có thống kê chính thức, nhưng riêng ở mặt trận Huế thì đã có từ 5,000 đến 6,000 người chết và mất tích, đa số bị quân Cộng sản thảm sát bằng nhiều hình thức, kể cả chôn sống hay đập đầu cho chết vì muốn tiết kiệm đạn để chiến đấu như đã diễn ra ở khu vực Khe Đá Mài thuộc vùng núi Ðình Môn, Kim Ngọc, quận Nam Hòa. 

Phiá Cộng sản Việt Nam thì đã liên tiếp phủ nhận trách nhiệm và đổ lỗi cho bom đạn của Mỹ và quân đội Việt Nam Cộng hoà gây ra như lời con VC cái Lê Phong Lannói trong cuốn phim . 

Nhưng liệu sự dối trá này có bịp được những người dân Huế còn sống sót hay thân nhân của những oan hồn hãy còn vất vưởng đó đây ở 23 địa điểm họ bị hành quyết bởi lính Cộng sản 





VC cái Lê Phong Lan: 
LÁO xác chết, 
LỪA người sống
by Nguyễn Bá Chổi (Danlambao)

Nếu năm 1968 nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác bài “Hát trên những xác người” sau khi ông chứng kiến cảnh người dân xứ Huế của ông bị thảm sát trong Tết Mậu Thân, thì nay 45 năm sau, đạo diễn gái Lê Phong Lan không biết từ đâu chui ra làm phim láo trên những xác người dân Huế.

“Tôi đã gặp những nhà báo Mỹ, những người lính bên kia chiến tuyến, họ đã nói, tất cả những thông tin về vụ thảm sát năm 1968 tại Huế chỉ là sự vu cáo của Mỹ và chính quyền Việt Nam cộng hòa đổ lên đầu Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam. Để khỏa lấp cho sự thất bại nặng nề, phía Mỹ và Việt Nam cộng hòa đã phát động những tin đồn nhảm gây nhiễu loạn như một cuộc chiến tranh tâm lý, và nó đã kéo dài trong một thời gian. Nhưng sự thật là sự thật. Chiến dịch Mậu Thân trải qua thời gian càng khẳng định là bản anh hùng ca vĩ đại của quân dân Việt Nam”.

Trên đây là lời Lê Phong Lan. Chẳng hay nhà đạo diễn gái - nói theo kiểu “chiến sĩ gái”, vì nhà đạo diễn lề đảng này cũng là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng mà bọn làm báo lề dân gọi là “chiến sĩ bưng bô”- 
“đã gặp nhà báo Mỹ, những người lính bên kia chiến tuyến” là ai?.


Trong khi đó người trốn lính VNCH Trịnh Công Sơn, người Huế, về Huế đón Tết Mậu Thân, thấy tận mắt dân Huế chết thảm thương do “Cách Mạng” và chạy trốn “Giải Phóng” như thế này:

Hát trên những xác người *

Chiều đi lên Bãi Dâu 
Hát trên những xác người 
Tôi đã thấy, tôi đã thấy 
Trên con đường 
Người ta bồng bế nhau chạy trốn 
Chiều đi lên Bãi Dâu 
Hát trên những xác người 
Tôi đã thấy, tôi đã thấy 
Những hố hầm 
Đã chôn vùi thân xác anh em...

Vẫn lời chiến sĩ bưng bô gái, “Một nhân chứng đạo diễn Phong Lan đã gặp và phỏng vấn là nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cho biết, quân đội Bắc Việt Nam vô cùng nghiêm túc, kỷ luật, không hề có chuyện thảm sát.”

Trong khi đó tay đao phủ “có công lớn” trong vụ thảm sát Mậu Thân là Hoàng Phủ Ngọc Phan lại phát biểu trước đây rằng “những người bị thủ tiêu chôn sống là thành phần ác ôn có nợ máu nhân dân” - (Theo Thiện Giao - Kỷ vật Mậu Thân).

Cũng theo chiến sĩ gái bưng bô:. “Đó là những thường dân bị chết do những trận bom pháo Mỹ san bằng TP Huế. Rồi sau đó khi Mỹ và VNCH phản kích trả thù lại thời kỳ hậu Mậu Thân cũng giết chóc rất nhiều.”

Nhờ Lê Phong Lan tiết lộ “sự thật lịch sử nói lên sự vĩ đại của cha ông” trên đây mới thấy bọn Mỹ Ngụy cực kỳ ác ôn vì trước khi “phản kích trả thù”, chúng còn đào hầm, trói tay, đẩy nạn nhân xuống hố, đập đầu, chôn sống mấy ngàn người.

Láo trên những xác người nổi bật nhất là “Cách Mạng” vào giải phóng Huế trong dịp Tết Mậu Thân năm 1968, nhưng đến năm 1972 rồi 1975, chỉ thấy dân Huế chạy vào chứ không chịu chạy ra. 

Thì vẫn như 1968 Trịnh Công Sơn... 


Này Lê Phong Lan, khóc, hát, hay thậm chí bước qua trên những xác người thì sao cũng được, nhưng láo trên những xác người, đặc biệt là trên dưới 6000 dân Huế vô tội bị quân “Giải Phóng” thảm sát hồi Tết Mậu Thân cách đây 45 năm chắc chắn là chuyện trời không dung đất không tha.

Chẳng những láo trên những xác người, Lê Phong Lan còn lừa những người còn sống sờ sờ: “Gần nửa thế kỷ đã trôi qua, giờ đây Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế, Cần Thơ... và cả miền Nam đã thay da đổi thịt rất nhiều. Những chiến trường xưa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, nay đã là những đô thị sầm uất hiện đại... góp phần to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.”

Năm Mậu Thân, Huế cũng như toàn cõi miền Nam đang theo nền kinh tế Tư Bản, thì “Cách mạng” vào “Giải phóng” để đi theo nền Kinh tế tập trung, nay nhờ “đổi mới tư duy”, tức chạy theo Kinh tế thị trường mới khấm khá được. Nếu miền Nam không bị “giải phóng” thì cả nước Việt Nam ngày nay đâu có “thần tượng” mấy anh chàng cô nương mắt hí Nam Hàn mà trước 1975 công dân nước VNCH xem thường.


VC cái Lê Phong Lan, đúng là kẻ LÁO người chết, LỪA người sống.



LÊ PHONG LAN VÀ ĐỒNG BỌN CÓ CÒN LÀ CON NGƯỜI NỮA KHÔNG?
by Nguyễn Thu Trâm - Ngày 18 tháng 02 năm 2013

Dối trá, bịp bợm vốn là thói thường của cộng sản bởi cộng sản nghĩa là tội ác mà tội chỉ có thể được che đậy với một lời nói dối, và lời nói dối chỉ có thể được duy trì nhờ tội ác. Và phàm kẻ nào từng đem tội ra làm phương thức để đạt đến cứu cánh thì chắc chắn sẽ buộc phải lấy dối trá làm nguyên tắc. Chính vì vậy mà thế gian chẳng ai còn xa lạ gì sự dối trá của cộng sản. Dẫu vậy người Việt Nam nói chung và người dân Huế nói riêng vẫn không thể không phẫn nộ trước sự dối trá quá trắng trợn và ngang ngược của đạo diễn Lê Phong Lan và tập đoàn cộng sản Việt Nam qua bộ phim “GIẢI MÃ MẬU THÂN” hiện đang trình chiếu trên hệ thống truyền hình nhà nước để bóp méo hoàn toàn một sự thật lịch sử về tội ác của cộng sản họ đã ra tay sát hại hơn 7.000 đồng bào Huế một cách vô cùng man rợ bằng cách đập đầu và chôn sống trong biến cố Tết Mậu Thân 1968, khi cộng sản đồng lọat tấn công các đô thị miền Nam và chiếm đóng thành phố Huế trong 26 ngày đêm, mà phía cộng sản Bắc Việt gọi là “Cuộc Tổng Công Kích và Tổng Nổi Dậy Của Đồng Bào Miền Nam”. 

Chỉ với tên gọi cái biến cố thôi cũng đã thể hiện quá rõ bản chất bịp bợm ăn ngang nói ngược của cộng sản bởi thực tế là có cuộc tổng công kích của cộng quân bắc Việt khi Hồ Chí Minh và tập đoàn cộng sản Bắc Việt đã bội ước về lệnh hưu chiến 48 giờ để cho đồng bào hai miền được vui xuân đón tết, nhưng tuyệt nhiên không hề có “cuộc tổng nổi dậy” của nhân dân miền Nam, ngoài một số ít trí thức xuẩn động ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản ra, còn lại toàn thể người dân miền Nam thì kinh tỡm cộng sản như thế giới loài người từng kinh tỡm bệnh dịch hạch, bởi người dân Nam đã từng chứng kiến hơn 1.000.000 đồng bào Bắc Kỳ đã phải bỏ lại ruộng vườn, nhà cửa di cư vào Nam vào năm 1954 để lánh nạn cộng sản, cho nên không thể có chuyện đồng bào miền Nam tổng nổi dậy, và đó cũng chính là lý do mà cộng sản Bắc Việt đã trả thù nhân dân bằng cách nã đạn pháo một cách hết sức bừa bãi vào cán khu dân cư, gây thương vong cho hơn 14.000 đồng bào miền Nam, trong đó hơn 7.000 đồng bào Huế đã bị thảm sát một cách dã man mà phần lớn là chôn sống.


Ấy vậy mà đạo diễn Lê Phong Lan lại dám ăn ngang nói ngược rằng: “Có một động lực vô hình nào đó thôi thúc tôi đi tìm hiểu về chiến dịch Mậu Thân năm 1968. Trong quá trình đi tìm tài liệu, đi tìm những nhân vật là chứng nhân lịch sử của cả hai chiến tuyến, tôi đã nhìn thấy những tấm ảnh tư liệu ghi lại hình ảnh chiến sỹ giải phóng của ta hy sinh như thế nào, đổ xương đổ máu ra sao… Tôi không tin những người lính ấy lại có thể tạo ra những cuộc thảm sát.”

“Lịch sử đã trải qua 45 năm, thời gian đã có đủ độ lùi để chúng ta nhìn nhận lại về chiến dịch Mậu Thân năm 1968. Thời thế đã đổi thay. Tôi nghĩ đã đến lúc chúng ta nói chuyện với nhau thật thẳng thắn về tất cả những câu chuyện xảy ra từ 45 năm trước. Trong 10 năm ròng, tôi đã đi, đã tìm kiếm, đã gặp gỡ, phỏng vấn, để xây dựng nên 12 tập phim tài liệu về chiến dịch Mậu Thân năm 1968. Tôi gặp gỡ cả những người lính ở hai chiến tuyến, tôi gặp gỡ hỏi chuyện cả những người chỉ huy ở cả hai chiến tuyến. Ở cấp chỉ huy, ở cấp lính, mỗi người đều có cái nhìn khác nhau về cuộc chiến. Suốt 10 năm tôi đi và đi, phỏng vấn và phỏng vấn… Và tôi nghĩ, 12 tập phim tài liệu xây cất trong 10 năm ròng của tôi sẽ giúp khán giả giải mã được sự thật còn gây tranh cãi của chiến dịch Mậu Thân năm 1968.”

“Tôi đã gặp những nhà báo Mỹ, những người lính bên kia chiến tuyến, họ đã nói, tất cả những thông tin về vụ thảm sát năm 1968 tại Huế chỉ là sự vu cáo của Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa đổ lên đầu Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam. Để khỏa lấp cho sự thất bại nặng nề, phía Mỹ và Việt Nam Cộng hòa đã phát động những tin đồn nhảm gây nhiễu loạn như một cuộc chiến tranh tâm lý, và nó đã kéo dài trong một thời gian. Nhưng sự thật là sự thật. Chiến dịch Mậu Thân trải qua thời gian càng khẳng định là bản anh hùng ca vĩ đại của quân dân Việt Nam.” (Sic).


Thật là ngang ngược đến mức không thể nào ngang ngược hơn được nữa! Những nhân chứng sống của vụ thảm sát vẫn còn đó. Những kẻ tội đồ, trực tiếp tắm máu đồng bào Huế là Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân, Nguyễn Thị Đoan Trinh… 

vẫn còn đó sao lại dám ca ngợi “Chiến Thắng Mậu Thân” và đổ vấy cái chết oan nghiệt của hơn 7.000 đồng bào Huế cho bom đạn cho trọng pháo của Mỹ từ Hạm Đội 7 bắn lên? Lê Phong Lan đã phỏng vẫn những ai, sao không phỏng vấn Nguyễn Đắc Xuân, Hoàng Phủ Ngọc Phan và Nguyễn Thị Đoan Trinh về việc hành quyết sinh viên Trần Mậu Tý và cả gia đình các sinh viên Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Xuân Lộc, Nguyễn Thanh Hải và Lê Tuấn Văn cùng ông nội của họ là ông Nguyễn Tín đã ngoài 70 tuổi? 

Lê Phong Lan đã đi phỏng vấn những đâu, Sao không về phỏng vấn những cư dân ở cửa Đông Ba, ở Khu Gia Hội, ở Bãi Dâu, Cồn Hến, Vỹ Dạ, Xuân Ổ, Xuân Đợi, Hòa Đa, Phú Thứ, Đông Di, Tây Hồ, sao không phỏng vấn bà con ở An Cựu, ở Phường Vĩnh Lợi, ở xứ Phủ Cam nay là phường Phước Vĩnh để nghe về những vụ hành quyết tập thể những nạn nhân tại Dòng Chúa Cứ Thế hay ở Nhà Thờ Phủ Cam, để nghe vè những hố chôn tập thể mà có những hố dài được tìm thấy cả ngàn bộ hài cốt mà phần lớn nạn nhân đều bị đánh vỡ sọ hay những bộ hài cốt vẫn còn bị trói dính chum với nhau bằng dây điện thoại nhưng tuyệt nhiên không hề có một chiếc nón tài bèo, nón cối, dép râu hay bất cứ một quân trang nào của cộng quân Bắc Việt tại những hố chôn tập thể này.

Chắc chắn rằng những oan hồn của Mậu Thân Huế vẫn chưa thể nào được yên nghỉ, được tiêu diêu khi mà phía nhà cầm quyền cộng sản Bắc Việt vẫn chưa có một lời tạ tội, huống chi lại có một bộ phim thay đen đổi trắng hoàn toàn về sự thật lịch sử này. Xuống tay sát hại hơn 7.000 đồng bào vô tội trong những ngày vui Xuân đón Tết là một tội ác trời không dung, đất không tha. Việc dàn dựng một bộ phim để bóp méo sự thật, để đổi trắng thay đen, để phủ nhận hoàn toàn tội ác của những kẻ thủ ác lại là một sự man rợ đáng kinh tỡm nhất trong thế giới loài người. Việc làm đó của Lê Phong Lan cùng những lời nói ngang ngược của y thị khiến chúng tôi phải đặt câu hỏi rằng liệu Lê Phong Lan và đồng bọn có còn là con người nữa không? Và chúng tôi đang chờ lời phúc đáp của Lê Phong Lan cùng đồng bọn cho câu hỏi này.

Ngày 18 tháng 02 năm 2013






Image

Có lẽ không đâu trên đất nước Việt Nam mà những ngày Xuân về Tết đến lại thê lương, lại “tang chí kỳ ai” như ở Huế, bởi sau biến cố Tết Mậu Thân 1968 thì cứ hằng năm, từ tiết Nguyễn Đán cho đến Nguyên Tiêu, hàng ngàn gia đình đồng bào Huế âm thầm cúng giỗ và cầu siêu cho thân nhân của họ, là trong số hơn 7.000 nạn nhân bị cộng quân thảm sát trong đợt “Tổng công kích và Tổng Nổi Dậy” cách đây 45 năm vào dịp tết Mậu Thân 1968.

Image

Có một sự trùng hợp lạ lùng và kỳ bí là là trong loạn Kinh Thành vào ngày 23 tháng 5 năm Ất Dậu, tức ngày 05 tháng 7 năm 1885, ngoài 1.500 lính thú của triều đình đã vị quốc vong thân thì cũng có hơn 7.000 đồng bào Huế bị tử nạn trong cuộc binh biến này, đó là lý do vì sao ở Huế có Miếu Âm Hồn để phụng thờcác chiến sỹ trận vong và đồng bào tử nạn trong cuộc binh biến kinh thành đó. Từ thời vua Thành Thái mãi cho đến nay, hàng năm, cứ đến ngày 23 tháng 5 âm lịch, tất cả các chùa chiền miếu mạo, nhà thờ và các gia đình đều bắt đầu cúng tế cô hồn kéo dài một tuần lễ, cùng lúc đó, hàng ngàn đồng bào Huế tập trung đến Miếu Âm Hồn để tế lễ Đàn Âm Hồn để tưởng nhớ và cầu siêu cho đồng bào, cho các anh linh đã trận vong trong ngày thất thủ Kinh đô được giải oan và siêu thoát. Nhiều người vẫn tin rằng các oan hồn đó chắc chắn đã siêu thoát, bởi không chỉ riêng đồng bào Huế mà đến cả Bá Quan Văn Võ của Triều Nguyễn và cả thân hào, nhân sỹ cùng chính quyền các cấp của Việt Nam Cộng Hòa đều ghi nhận công lao của họ trong trong cuộc binh biến đó và đã thành tâm cầu nguyện cho sự siêu thoát của họ trong suốt chặng đường lịch sử ngót 130 năm qua.

Nhưng ngược lại, đối với oan hồn của những nạn nhân của Mậu Thân 1968 thì chắc là khó lòng mà siêu thoát được, bởi ngay khi “Kinh Thành Thất Thủ lần thứ 2” vào Tết Mậu Thân 1968, thì hơn 7.000 oan hồn này đã bị thảm sát không phải bởi giặc Pháp mà chính bởi những người đồng chủng của mình và không ít những kẻ đã xuống tay đập đầu, chôn sống họ lại là những người con của đất Thần Kinh, như Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân, Nguyễn Đóa, Nguyễn Thị Đoan Trinh… Và thật khốn nạn thay, không lâu sau khi “Kinh Thành Thất Thủ Lần Thứ 3” vào ngày 25 tháng 3 năm 1975 thì nơi quy tập hài cốt của các nạn nhân của vụ thảm sát này, tức là nơi họ được chính quyền Việt Nam Cộng Hòa đưa về an nghỉ bên nhau tại Nghĩa Trang Ba Đồn, phía Tây Nam thành phố Huế, lại bị san phẳng, lại bị phá hủy. Kệ thờ các nạn nhân, dù chỉ được xây dựng rất đơn sơ, để hương khói và đặt phẩm vật cũng tế mỗi khi hiệp kỵ, cũng bị phá hủy hoàn toàn, để ngay trên mặt bằng của Nghĩa Trang đó được xây lên hàng trăm ngôi biệt thự đồ sộ cho những cán bộ tập kết, những người đã từng một lần trở về Huế trong dịp tết Mậu Thân 1968 để tàn phá Kinh đô và thảm sát đồng bào, và một trong những ngôi biệt thự ở đó là của một thầy giáo, một nhà thơ, một chiến sỹ cách mạng, một hung thần của Huế - Mậu Thân 1968: Hoàng Phủ Ngọc Tường.


Suối nước mắt của người dân Huế lại tuôn đổ khi hơn 7.000 thân nhân của họ lại bị thảm sát thêm một lần nữa để biến mãnh đất hoang vu ngập tràn tử khí của các oan hồn thuở nọ thành một khu đô thị mới khang trang, với những nấm mồ hoang một thuở, nay trở thành những biệt thự đồ sộ, nguy nga. Để cho những công thần của chế độ có được một cuộc sống tiện nghi và phong lưu, người ta sẳn sàng làm cho những nạn nhân của họ phải chết hai lần…

Xin cảm ơn nhà báo Huy Phương với những ý thơ chan chứa nỗi niềm xót thương cho những oan hồn cô lạnh của Mậu Thân 1986 như một bài văn tế, như một áng kinh cầu để cho các oan hồn sớm được siêu thoát:

“Chiêng trống nào xin hãy nổi lên
Gọi hồn vất vưởng chốn oan khiên
Quan quân uổng tử giờ lâm trận
Tử tội thân lê đoạn xích xiềng.

Những giọt đàn bầu tiếng nỉ non
Nhị hồ réo rắt gọi vong hồn
Cửa thành xương thịt phơi năm hướng
Máu đỏ chan hòa cát biển đông.

Hãy thổi lên một đoạn sáo buồn
Trong đêm than thở tiếng ca ngâm
Gọi hồn lãng đãng chưa siêu thoát
Gọi xác ngậm ngùi chưa rửa tan.

Xương thịt nào của những bách dân
Chôn vùi dưới hào lũy Khiêm Lăng
Kinh đô thịt nát ngày thất thủ
Sọ trắng giăng hàng tết Mậu Thân.

Hãy gióng lên ơi những hồi chuông
Vang về vách núi, dội ven sông
Hồi chuông siêu thoát cho oan khuât
Lạnh lẽo âm thầm chẳng khói hương.

Hãy đánh lên ơi những tiếng cồng
Tù và rúc gọi hồn lưu vong
Tuổi trai tan nát đời chinh chiến
Đầu núi, thân non, chân đạp rừng.

Xin gọi trăng soi khe Đá Mài
Thời gian rêu phủ mảnh đầu ai
Bãi Dâu đau xót hồn Gia Hội
Phú Thứ tóc vương trảng cát dài.

Xin tụng cho hồn một thửa kinh
Được nơi bến Giác, ngộ duyên lành
Vượt qua hết kiếp trầm luân ấy
Nếu thật hồn ơi có hiển linh!

Hãy dựng lên trăm tháp trai đàn
Xin cùng trì chú với chư tăng
Đốt nghìn ngọn nến lung linh sáng
Rưới rượu cho hồn được giải oan.

Mệnh sử một thời mảnh đất Chiêm
Nghìn năm thương Huế nỗi oan khiên
Nam ai một khúc ca đòi đoạn
Trăng khuyết, nhang khuya, lạnh miếu đền…”


Nhưng liệu các oan hồn có siêu thoát được không khi những kẻ thủ ác vẫn bao biện, chối bỏ tội ác của mình và khi cộng quyền vẫn phủi bỏ mọi trách nhiệm về vụ thảm sát đồng bào Huế. Nhưng khốn nạn hơn cả là việc đạo diện Lê Phong Lan vừa xây dựng một bộ phim “Giải Mã Mậu Thân 1968” gồm 12 tập vừa trình chiếu trên hệ thống đài truyền hình cấp nhà nước của cộng sản Việt Nam trong dịp tết Nguyên đán vừa qua nhân kỷ niệm 45 năm ngày “Tổng công kích, tổng nổi dậy” để đầu độc thế hệ trẻ Việt Nam bằng cách bóp méo hoàn toàn lịch sử của cuộc chiến tranh Nam-Bắc và chuyển hết toàn bộ tội ác của phía cộng quân cho nhân dân miền Nam, cho Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa và Quân Đội Đồng Minh Hoa Kỳ.

Tôi thực sự không biết rõ Lê Phong Lan là con cái nhà ai, cha mẹ y thị thuộc thành phần nào trong xã hội, nhưng tôi không thể không khá khen Lê Phong Lan là một con người quá can đảm dám dối trá một cách quá trắng trợn về một sự thật lịch sử mà những bằng chứng vẫn còn đầy đủ và rõ ràng và những nhân chứng của tấn bi kịch vô cùng bi thương đó của dân tộc, của đất nước hiện vẫn còn hiện hữu và sẳn sàng làm chứng về việc họ chứng kiến những vụ hành quyết đồng bào vô tội của cộng quân trong những ngày “Tổng công kích, Tổng nỗi dậy” đó.

Người dân chốn kinh kỳ có thành ngữ được dùng rất phổ biến như một lời nguyền rằng: “Lời nóai là đoại máu” để cảnh báo những kẻ chuyên ăn gian nói dối về những hậu quả mà mà họ sẽ phải gánh chịu nếu không thận trọng trong lời ăn tiếng nói, nhất là khi họ lộng ngôn, vọng ngữ… Như vậy việc đạo diễn Lê Phong Lan xây dựng bộ phim dối trá hoàn toàn về biến cố Mậu Thân ở Huế, biến những điêu tàn hoang phế của Kinh thành do cộng quân gây ra thành sự tàn phá của bom đạn Mỹ Ngụy và biến hơn 7.000 đồng bào Huế do chính cộng quân Bắc Phương tàn sát bằng cách đập đầu, chôn sống… thành những nạn nhân của “nhân dân nỗi dậy” và của Mỹ Ngụy… thì không biết sẽ bao nhiêu ngàn đọi máu của Lê Phong Lan và của cháu con ngàn đời của y thị sẽ phải đổ ra vì những hành động và lời nói dối trá của y thị.

Lê Phong Lan và đồng bọn ơi! “Tội ác chỉ có thể được che đậy với một lời nói dối, và lời nói dối chỉ có thể được duy trì nhờ tội ác. Ai từng đem tội ác ra làm phương thức cho hành động rồi chắc chắn sẽ buộc phải lấy dối trá làm nguyên tắc.” Vậy thì đã quá rõ thêm về Lê Phong Lan và những con người cộng sản.

Liệu Lê Phong Lan và đồng bọn có biết rằng chính Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những hung thần của Huế Mậu Thân 1968 là kẻ đã trực tiếp tắm máu đồng bào Huế trong những ngày “tổng công kích” đó, đã có những lần còn nghe được cả tiếng của những oan hồn về đòi nợ máu để rồi phải có những phút giây ăn năn mà thốt lên rằng:

“Những chiều Bến Ngự giăng mưa
Chừng như ai đó mơ hồ gọi tôi
Tôi ra mở cửa đón người
Chỉ nghe tiếng gió thổi ngoài hành lang!”

Thế đó, Lê Phong Lan và đồng bọn hãy dành ra một khoảnh khắc thôi để chiêm nghiệm cuộc đời đi! Rằng: “Thói dối trá là biểu hiện của sự suy thoái về đạo đức trong đời sống xã hội” và tất nhiên là những kẻ dối trá rồi sẽ phải trả giá cho những điều dối trá: Hồ Chí Minh, một kẻ đại dối trá của Việt Nam và thế giới để được tung hô như thánh như thần, rồi cuối đời cũng bị moi gan móc ruột phơi thây giữa Ba Đình để chẳng bao giờ được siêu thoát.Tướng Võ Nguyên Giáp với tội ác nướng hàng trăm ngàn sinh linh trong chiến dịch biển người tại Điện Biên Phủ rồi lại xua hàng triệu thanh niên miền Bắc vào đánh chiếm miền Nam bằng luận điệu dối trá là “giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước” để được công thành bằng cách phơi thây hàng chục triệu đồng bào của cả hai miền Nam-Bắc và rồi đến những năm tháng cuối đời hiện nay phải sống vật vờ lúc mê lúc tỉnh để nghe tiếng réo gọi và nguyền rủa của những oan hồn, đã phải bỏ mình vì sự dối trá của Giáp và của chế độ cộng sản. Như thế có xứng đáng để mà phải sống bằng sự lọc lừa và dối trá?

Lê Phong Lan cần phải soi lại mình trong gương, để tự thấy rằng những đặc quyền đặc lợi mà đảng và nhà nước cộng sản dành cho có xứng đáng để Phong Lan phải trả cho cái giá của sự dối trá trắng trợn bằng cách thỏa dâm trên các oan ồn xứ Huế cũng như dối lừa trên nỗi đau của người dân Huế hay không.

Hãy sớm ăn năn tội đi hỡi Lê Phong Lan, bởi sự thỏa dâm trên các oan hồn của vụ thảm sát Huế-Mậu Thân 1968 là một tội ác khó tha. Bởi lời nguyền của xứ Huế là “Lời nói là đọi máu” thì cái món nợ mà Lê Phong Lan và ngàn đời cháu con của Phong Lan phải trả cho sự dối trá đó sẽ vô cùng khủng khiếp: Những tai ương sẽ dến với gia đình Phong Lan, sinh con đẻ cháu sẽ câm điếc tật nguyền đến hơn 7.000 kiếp sẽ là cái giá mà dòng họ Lê Phong Lan phải trả cho sự dối trá, sự thỏa dâm này đối với hơn 7.000 oan hồn của xứ Huế, nếu Lê Phong Lan không kịp ăn năn.

Ngày đầu Xuân Quý Tỵ 2013. 45 năm sau vụ thảm sát Huế Mậu Thân 1968.





Báo Tiền Phong của csVN đã ca tụng bộ phim Tết Mậu Thân Huế của Đao Diễn Lê Phong Lan như sau :

" Sau khi nghiên cứu sự kiện và phác họa ý tưởng thực hiện, để hoàn thành bộ phim tài liệu lịch sử với chủ đề “Mậu Thân 1968”, đạo diễn Lê Phong Lan và êkip đã mất gần 10 năm để thu thập tư liệu, phỏng vấn các nhân chứng, những học giả uy tín trong và ngoài nước.

Đạo diễn và êkip thực hiện cũng rất kỳ công trong việc chuyển tải thông tin về sự kiện có ý nghĩa hết sức đặc biệt này.

Đánh giá về bộ phim tài liệu này, ông Nguyễn Hà Nam, Trưởng Ban Thư ký biên tập, Đài THVN cho rằng: “Bộ phim tài liệu Mậu Thân 1968 đã tái hiện vô cùng sinh động sự kiện có ý nghĩa bước ngoặt to lớn trong lịch sử dân tộc. 12 tập phim là một khối tư liệu vô cùng đồ sộ mà êkip thực hiện đã rất kỳ công tìm hiểu, tập hợp trong hành trình thực hiện hết sức nghiêm túc của mình”.

Trên đây cho thấy VC cho dù 10 năm hay 100 năm với bản chất lừa bịp dân tộc VN vẫn không hề thay đổi

Mới đây VC cho xuất bản cuốn sách Bên Thắng Cuộc của Huy Đức tại hải ngoại để ca ngợi sự chiến thắng của "Đảng ta" trong biến cố 30 tháng 4 năm 1975 mà tác giả phải mất 8 năm tìm hiểu ở hải ngoại

Báo chí hải ngoại và tập thể Ngừơi Việt Tỵ nạn cs tại hải ngoại đã ồ ạt phản đối sự láo lếu của Bên Thắng Cuộc chưa ráo mực thì VC lại cho ra tập phim Tết Mậu Thân mà nữ đạo diễn Lê Phong Lan cũng đã mất 10 năm tìm hiểu tại nứơc ngoài. Cộng lại vừa sách vừa phim là 18 năm nhưng VC vẫn tính nào tật nấy. Có nghĩa là vẫn tiếp tục nói láo để tiếp tục lừa bịp dân VN

Trong bài này chúng tôi chỉ đề cập đến cái láo lếu của đạo diễn Lê Phong Lan và ê kíp trong tập 4 của Bộ phim tài liệu Tết Mậu Thân về Nghi Binh Khe Sanh .

Trong tập 4 nói về chiến trận tại Khe Sanh Lê Phong Lan đưa ra 4 tướng tá VC là Lê Mã Lương, Nguyễn Thế Cường , Nguyễn Đình Ước và Hồ Khang làm tiêu biểu nhân chứng cho chiến trận Khe Sanh mà theo Lê Phong Lan thì Cộng sản Bắc Việt khi dàn dựng lên chiến trận ở Khe Sanh như là một nghi binh nhưng với tính tình báo chiến lược của VC đã thổi phồng chiến trận Khe Sanh như một hào quang chiến thắng của một mặt trận Điện Biên Phủ 1954.

Tôi không phải là một quân nhân của Quân Lực VNCH đã tham chiến tại Khe Sanh để viết tường thuật. Nhưng khi xem tập 4 của bộ phim Tết Mậu Thân do Lê Phong Lan đạo diễn so sánh với những dữ kiện mà tôi đã đọc được trong các thư viện của các trường Đại Học Mỹ về chiến tranh VN tôi mới thấy VC cha cho đến VC con chúng nó đều có chung một dòng máu bịp

Về chiến tranh VN do Hồ Chí Minh gây ra tại nam VN tôi vẫn còn nhớ một câu nói bất hủ của một chiến lược gia Mỹ khi cho rằng bọn cs Bắc Việt xài sinh mạng con dân Bắc Việt như chú Sam(Mỹ) xài đô la

Hai chữ nghi binh của Lê Phong Lan rêu rao trong tập 4 phim Tết Mậu Thân chỉ lừa được mấy ngừơi nhà quê ở VN chứ ngay cả con nít ở thành phố biết xử dụng internet thì khó mà qua mặt được

Bắt đầu năm 1967 CS Bắc Việt đã nhận ra sự thất thế của chúng tại miền Nam trên mục tiêu thi hành dã tâm làm bá chủ hoàn cầu của Nga sô. Vì lẽ đó chúng đã chỉ thị cho Tướng VC là Nguyễn Chí Thanh phải tìm ra kế hoạch dứt điễm sự hiện diện của Mỹ tại Nam VN. Do đó Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Chí Thanh phải tính đến kế hoạch tổng tấn công Tết Mậu Thân

Người Mỹ lo ngại nếu VC dùng địa bàn trong thành phố, ngay các tỉnh lỵ để quân của VC trà trộn vào dân chúng thì ngừơi Mỹ khó có thể xử dụng phi pháo. Do đó họ cần phải nắm thế chủ động, buột cs Bắc Việt phải chiến đấu trên một địa bàn do Mỹ lựa chọn mà ở địa bàn đó không có dân ở. Đó chính là địa bàn chiến trận tại Khe Sanh .

Trong bài Khe sanh 1967-1968 tác giả Mường Giang cho biết: trích : "Căn cứ Khe Sanh nằm cách biên giới Lào Việt chừng 14 km về hướng cực tây quận Hương Hóa tỉnh Quảng Trị (VNCH), tọa lạc trên một vị trí cao thuộc ngọn Ðông Tre hùng dũng nhất trong vùng có phụ lưu của sông Thạch Hản là Rao-Quan chảy qua. Vùng này chẳng khác nào một lòng chảo được bao bọc bởi đồi 881hướng bắc, 861, 558 và 881phía nam kiểm soát các trục lộ quan trọng tới căn cứ và sân bay Khe Sanh. Tất cả các ngọn đồi trên mọc đầy cây cối và tre nứa. (hết trích)

Lê Phong Lan khi cho rằng kế hoạch Nghi Binh Khe Sanh của CS bắc Việt chỉ để nhữ Ngừơi Mỹ vào chiến trận. Vì thế ngừơi Mỹ đã lo xây hào lũy chắc chắn như " vạn Lý Trừơng Thành" trong khi cs Bắc Việt cho rằng Người Mỹ đã sai lầm chiến lược. Lê Phong lan lại "cường điệu" khi trình chiếu những khuôn mặt của ngừơi Lính Mỹ trong chiến trận đã mệt mỏi suốt ngày đêm dưới chiến hào thì bảo rằng Mỹ sai lầm trong chiến trận Khe Sanh và đã bị "Quân Đội Nhân Dân " ta làm cho kinh hồn bạt vía

Đúng là mồm mép của VC con. Khi Võ Nguyên Giáp và Tướng VC Nguyễn Chí Thanh đưa ra kế hoạch Khe Sanh với các sư đoàn 324, 325, 308, 320 cùng với các sư đoàn chủ lực và cs bắc Việt lại tăng cừơng thêm xe tăng cùng nhiều tiểu đoàn quyết tử tăng số quân Bắc Việt lên đến 30,000 đóng tại Khe Sanh vào cuối 1967 và đầu năm 1968 thì ngừơi Mỹ nghĩ ngay đến việc dùng Khe Sanh như chiến địa Điện Biên Phủ.

Trong khi đó với quân số và xe tăng tại chiến trường Khe sanh cho Võ Nguyên Giáp sống lại cái hào quang Điện Biên Phủ năm nào và tướng VC Nguyễn Chí Thanh tưởng rằng Khe Sanh sẽ là mồ chôn của quân Mỹ. Nhưng trên thực tế Điện Biên Phủ 1954 và Điện Biên Phủ 1968 của VC nghĩ thì đã hoàn toàn khác xa

Bộ Chính Trị của Bắc Bộ Phủ và Tứơng VC Nguyễn Chí Thanh đã sai lầm khi coi thường hỏa lực không quân Mỹ , cho rằng địa thế Trường Sơn thường bị mây mù che phủ thì Mỹ sẽ khó thành công trên công việc trãi thảm bom B52.

Do đó Tướng VC Nguyễn Chí Thanh rất tự tin vào kế hoạch bảo mật vào giờ phút chót trong việc tấn công bất ngờ với quân số và xe tăng sẵn có. Tướng VC Nguyễn Chí Thanh tin rằng quân VC sẽ dứt điễm Khe Sanh trên các đồi cao mà Lê Phong Lan đã lếu láo cho rằng vì tinh thần chiến đấu cao của quân dân ta .

Nhưng Lê Phong Lan lại không nhắc đến Trung Úy VC La Thanh Tòng. Vào cái ngày 20/1/1968 một Trung Úy VC la Thanh Tòng đã xuất hiện ở cuối phi đạo Khe sanh tay cầm lá cờ trắng xin đầu hang .

Tòng khai với Thủy Quân Lục Chiến Mỹ là vì bất mãn với VC nên ông ta ra hàng. Tòng cho biết về những kế hoạch tấn công ở các đồi 881s, 861, 558, và 950 cùng Khe Sanh ngay trong đêm đó, và theo dự tính sau khi dứt điễm Khe Sanh các sư đoàn của Bắc Việt sẽ tiến chiếm Đông Hà, Quảngg Trị và Huế. Có ngừơi nghi ngờ là Tòng do cs Bắc Việt gài đầu hàng để cho tin tức láo. Nhưng Đại tá Chỉ Huy Trưởng chiến trừơng Khe Sanh là ông David Lownds lại tin vào những tin tức của La Thanh tòng và ra lệnh cho quân đồn trú trên các đỉnh đồi tại Khe Sanh chuẩn bị ứng chiến. Đồng thời Đại tá Lownds thông báo về Bộ Tư Lệnh Mỹ xin thêm yễm trợ phi pháo. Lập tức Bộ Tư Lệnh Thái Bình Dương ra lệnh báo động toàn diện và các máy bay chiến lược tại các căn cứ U-Tapao, Sattahip bên Thái Lan và tại đảo Guam chưa đầy bom và sẵn sàng ứng chiến.

Quả như hàng binh La Thanh Tòng cho biết. Đúng 0g30 phút quân cs Bắc Việt khai hỏa, không còn bất ngờ đối với quân Mỹ. CS Bắc Việt bắn súng cối 120 ly và hỏa tiển 122ly như mưa xuống Khe Sanh và các đồn theo chiến thuật "tiền pháo hậu xung". Một mặt khác các xe tăng T-54 và PT-56 ẩn mình từ xa và quân tùng thiết cũng bắt đầu tiến vào Khe sanh dưới sự yễm trợ của đại pháo 130 ly của chúng. Lập tức các máy bay phản lực B52 và pháo binh Mỹ đã trãi một thảm lửa thật dày trên đầu quan Bắc Việt. các xe tăng của cs Bắc Việt đều bị thiêu hủy trước khi đến gần các đồi cao điễm và Khe sanh.

Đến sáng ngày 21 tháng 1 năm 1968 Mỹ vẫn giữ vững Khe Sanh. tất cả quân Bắc Việt và xe tăng đều bị hủy. tuy vậy, tướng VC Nguyễn Chí Thanh vẫn ra lệnh cho các cánh quân khác kéo đến tấn công Khe Sanh cho đến khi Bộ Tư Lệnh Tối Cao Tiền Phương và bản thân tướng VC Nguyễn Chí Thanh đều bị tiêu diệt .

Chiến trận Khe sanh đã kéo dài 77 ngày. VC thiệt hại từ 20,000 đến 30000 nhân mạng. Ấy thế mà Đạo diễn Lê Phong Lan dám lếu láo cho rằng Mỹ thiệt hại vì bị VC tung tin thất thiệt như trong tập phim 4 Lê Phong Lan đã lừa bịp dân chúng VN về chiến thắng trận Khe Sanh theo youtube sau đây :

http://hanoimoi.com.vn/Media/Truyen-hin ... h-khe-sanh

Trong suốt tập 4 của bộ phim Tết Mậu Thân chúng ta không hề nghe hay thấy Lê Phong Lan nhắc nhở đến cái chết tướng VC Nguyễn Chí Thanh và sự đầu hàng của Trung Úy VC La Thanh Tòng. Nếu là một sử liệu có giá trị thì tại sao Lê Phong Lan lại dấu diếm nhỉ !! Vì lừa bịp nên phải đậy cái xấu lại phải không?

Riêng về Mỹ rút quân thì Lê Phong Lan cần phải tìm đọc câu chuyện thất bại Tiềm Thủy Đỉnh Mang Đầu đạn nguyên tử K129 của Nga sô trong website :

www.mikekemble.com/misc/k129.html

để hiểu thêm về sự rút quân của Mỹ hầu bỏ bớt cái tính lếu láo truyền thông của VC

Sau khi Nga Sô thất bại trên chiếc tiềm Thủy Đỉnh K129 mà Nga sô thả vào Thái Bình Dương trực chỉ Hạ Uy Di hầu bắn Nguyên tử vào Mỹ để chấm dứt cuộc chiến tranh lạnh giữa Mỹ và Nga sô. Nhưng Tiềm Thủy Đỉnh K129 đã ra đi mà không bao giờ trở lại đã đem đến cho Nga sô một nỗi tuyệt vọng làm bá chủ hoàn cầu

Sau khi mất K129 Nga sô đã biết mình thua trong cuộc chiến tranh Lạnh vì Mỹ đã thông suốt tất cả kỹ thuật tiềm Thủy đỉnh và kỹ thuật hỏa tiển nguyên tử của Nga. Do đó sự hiện diện của Mỹ tại Nam VN không còn cần thiết nữa, do đó Mỹ rút quân

Cả thế giới biết Mỹ tham dự chiến tranh tại VN để chận đứng sự xâm lăng của CS Quốc Tế vào Đông Nam Á và Hồ Chí Minh là tên tội đồ của dân tộc VN khi lấy xương máu của con dân VN để xây mộng bá chủ hoàn cầu của Nga Sô chứ không phải như Lê Phong Lan làm loa lừa bịp cho VC "Đánh Mỹ Cứu Nước" nhé.

Tôn Nữ Hoàng Hoa




No comments:

Post a Comment